![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cách xử trí khi trẻ co giật do sốt cao
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.24 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Co giật do sốt cao là hiện tượng chỉ xảy ra khi nhiệt độ cơ thể tăng lên rất nhanh trong một thời gian ngắn, thường gặp ở trẻ 6 tháng đến 5 tuổi. Hiện tượng co giật rất có hại cho cơ thể và não của trẻ do thiếu oxy não, nhất là nếu cơ cơn co giật trẻ thường kèm nôn mửa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách xử trí khi trẻ co giật do sốt cao Cách xử trí khi trẻ co giật do sốt caoCo giật do sốt cao là hiện tượng chỉ xảy ra khi nhiệt độ cơ thểtăng lên rất nhanh trong một thời gian ngắn, thường gặp ở trẻ6 tháng đến 5 tuổi. Hiện tượng co giật rất có hại cho cơ thể vànão của trẻ do thiếu oxy não, nhất là nếu cơ cơn co giật trẻthường kèm nôn mửa. Nếu người lớn không biết xử trí kịp thờivà đúng cách thì trẻ có thể bị tử vong do tắc thở vì ngạt, vì hítphải chất nôn hoặc bị viêm phổi nặng do chất nôn từ dạ dàytrào ngược lên thực quản và đường thở gây tổn thương ở phổi. Khi trẻ bị sốt cao cần cho trẻ uống nhiều nướcNhận biết cơn co giật do sốt cao và cách sơ cứuCơn co giật xuất hiện khi trẻ đang sốt cao trên 39oC, có tính chấtlan tỏa toàn thân (hai tay, hai chân, mình và đầu). Thời gian co giậtngắn dưới40 phút. Sau cơn co giật trẻ sẽ ngủ. Nên đánh thức trẻ tỉnh dậyngay nếu không sẽ rơi vào trạng thái li bì, mê man, hôn mê, gọi hỏikhông biết.Cách sơ cứu lại trẻ co giật sốt cao: đặt trẻ nằm xuống giường hoặcphản bằng phẳng để đề phòng khi co giật trẻ có thể bị ngã hoặc vađập vào vật cứng. Tốt nhất là nên cởi bỏ hết quần áo cho trẻ, nếukhông được thì nên nới rộng quần áo, nhất là vùng cổ.Dùng khăn bông mềm nhúng vào nước ấm, vắt hết nước, lau khôkhắp người cho trẻ, nhất là vùng nách, bẹn, trán, lau đi lau lạinhiều lần như thế cho đến khi trẻ hết giật. Vì trẻ co giật khônguống được thuốc nên càng nhanh chóng đặt thuốc hạ nhiệt đườnghậu môn: trẻ dưới 12 tuổi dùng viên paracetamol 80mg, trẻ lớn hơndùng viên 150mg. Đợi khi trẻ ngừng co giật thì lật trẻ nằm nghiêngsang một bên ngay đầu trẻ ở vị trí an toàn, hơi ngửa ra sau để tránhtrào ngược dịch nôn trớ của trẻ vào phổi gây nguy hiểm đến tínhmạng. Sau đó đưa trẻ đến cơ sở y tế khám ngay để tìm và điều trịnguyên nhân, tránh co giật tái phát do sốt cao trở lại.Một số điều cần tránhKhông nên tìm cách chống lại cơn co giật của trẻ bằng cách ghìthật chặt vì có thể sẽ gây tổn thương ở một số bộ phận của cơ thểhoặc có thể làm gãy xương trẻ. Không được cho trẻ ăn, uống bấtcứ thứ gì vì có thể gây sặc cho trẻ. Không được dùng vật cứng đểngang mồm trẻ vì sợ trẻ cắn vào lưỡi bởi trẻ rất ít khi cắn vào lưỡitrong cơn co giật. Nếu trẻ cắn vào lưỡi cũng không gây nguy hiểmbằng việc gang vào mồm trẻ bằng vật cứng sẽ làm tổn thương niêmmạc miệng, làm gãy răng, sụt lợi trẻ. Không ủ ấm, mặc thêm quầnáo cho trẻ mặc dù trong cơn sốt cao trẻ có thể bị rét run, cần phảitìm cách hạ nhiệt nhanh chóng bằng cách làm mát cơ thể và môitrường xung quanh. Đó là biện pháp tốt nhất và an toàn nhất để đềphòng và cắt cơn co giật cho trẻ.Phòng chống cơn co giật khi trẻ bị sốt caoThông thường khi trẻ bị nhiễm khuẩn (vi khuẩn, virút, ký sinhtrùng…), cơ thể trẻ bị sốt nóng. Ở trẻ em thân nhiệt bình thườngnằm trong khoảng 37 - 37,5oC, khi lên đến 38oC là có sốt. Vớimức sốt 38 - 38,5oC, cơ thể chịu đựng nhưng khó có thể chịu đựngnổi khi nhiệt độ trên 39 - 400C gây mất nước và các chất điện giải,gây rối loạn thần kinh và co giật. Khi cơn co giật do sốt cao ở trẻnếu đã xảy ra thì rất hay tái phát. Điều này gây hoang mang rấtnhiều cho các bậc cha mẹ, đồng thời cũng gây nguy hiểm cho tínhmạng của trẻ. Vì thế, khi trẻ có biểu hiện sốt cao cần đưa trẻ đikhám ngay để tìm nguyên nhân điều trị kịp thời.Trong khi trẻ bị sốt cần cho uống nhiều nước, tốt nhất là nước ORShoặc cho trẻ bú nhiều hơn, cởi bớt quần áo, đặt trẻ nằm nơi thoángmát và không bao giờ được bọc kín hay ủ ấm trẻ. Phải thườngxuyên theo dõi thân nhiệt của trẻ, bằng cách đo nhiệt độ cho trẻ khitrẻ sốt. Có 4 vị trí có thể đo nhiệt độ cho trẻ: nếu kẹp nhiệt kế vàonách trẻ thì phải cộng thêm 0,50C nữa. Nếu đặt nhiệt kế trong hậumôn, cách này chính xác nhất, chỉ cần 1 - 2 phút là đọc được kếtquả. Nếu cho nhiệt kế ngậm trong miệng, cách này dễ đặt nhưngphải để 7 - 10 phút mới đọc kết quả; nếu lấy nhiệt độ ở tai có thểđọc kết quả nhanh nhưng nếu có viêm tai thì khó chính xác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách xử trí khi trẻ co giật do sốt cao Cách xử trí khi trẻ co giật do sốt caoCo giật do sốt cao là hiện tượng chỉ xảy ra khi nhiệt độ cơ thểtăng lên rất nhanh trong một thời gian ngắn, thường gặp ở trẻ6 tháng đến 5 tuổi. Hiện tượng co giật rất có hại cho cơ thể vànão của trẻ do thiếu oxy não, nhất là nếu cơ cơn co giật trẻthường kèm nôn mửa. Nếu người lớn không biết xử trí kịp thờivà đúng cách thì trẻ có thể bị tử vong do tắc thở vì ngạt, vì hítphải chất nôn hoặc bị viêm phổi nặng do chất nôn từ dạ dàytrào ngược lên thực quản và đường thở gây tổn thương ở phổi. Khi trẻ bị sốt cao cần cho trẻ uống nhiều nướcNhận biết cơn co giật do sốt cao và cách sơ cứuCơn co giật xuất hiện khi trẻ đang sốt cao trên 39oC, có tính chấtlan tỏa toàn thân (hai tay, hai chân, mình và đầu). Thời gian co giậtngắn dưới40 phút. Sau cơn co giật trẻ sẽ ngủ. Nên đánh thức trẻ tỉnh dậyngay nếu không sẽ rơi vào trạng thái li bì, mê man, hôn mê, gọi hỏikhông biết.Cách sơ cứu lại trẻ co giật sốt cao: đặt trẻ nằm xuống giường hoặcphản bằng phẳng để đề phòng khi co giật trẻ có thể bị ngã hoặc vađập vào vật cứng. Tốt nhất là nên cởi bỏ hết quần áo cho trẻ, nếukhông được thì nên nới rộng quần áo, nhất là vùng cổ.Dùng khăn bông mềm nhúng vào nước ấm, vắt hết nước, lau khôkhắp người cho trẻ, nhất là vùng nách, bẹn, trán, lau đi lau lạinhiều lần như thế cho đến khi trẻ hết giật. Vì trẻ co giật khônguống được thuốc nên càng nhanh chóng đặt thuốc hạ nhiệt đườnghậu môn: trẻ dưới 12 tuổi dùng viên paracetamol 80mg, trẻ lớn hơndùng viên 150mg. Đợi khi trẻ ngừng co giật thì lật trẻ nằm nghiêngsang một bên ngay đầu trẻ ở vị trí an toàn, hơi ngửa ra sau để tránhtrào ngược dịch nôn trớ của trẻ vào phổi gây nguy hiểm đến tínhmạng. Sau đó đưa trẻ đến cơ sở y tế khám ngay để tìm và điều trịnguyên nhân, tránh co giật tái phát do sốt cao trở lại.Một số điều cần tránhKhông nên tìm cách chống lại cơn co giật của trẻ bằng cách ghìthật chặt vì có thể sẽ gây tổn thương ở một số bộ phận của cơ thểhoặc có thể làm gãy xương trẻ. Không được cho trẻ ăn, uống bấtcứ thứ gì vì có thể gây sặc cho trẻ. Không được dùng vật cứng đểngang mồm trẻ vì sợ trẻ cắn vào lưỡi bởi trẻ rất ít khi cắn vào lưỡitrong cơn co giật. Nếu trẻ cắn vào lưỡi cũng không gây nguy hiểmbằng việc gang vào mồm trẻ bằng vật cứng sẽ làm tổn thương niêmmạc miệng, làm gãy răng, sụt lợi trẻ. Không ủ ấm, mặc thêm quầnáo cho trẻ mặc dù trong cơn sốt cao trẻ có thể bị rét run, cần phảitìm cách hạ nhiệt nhanh chóng bằng cách làm mát cơ thể và môitrường xung quanh. Đó là biện pháp tốt nhất và an toàn nhất để đềphòng và cắt cơn co giật cho trẻ.Phòng chống cơn co giật khi trẻ bị sốt caoThông thường khi trẻ bị nhiễm khuẩn (vi khuẩn, virút, ký sinhtrùng…), cơ thể trẻ bị sốt nóng. Ở trẻ em thân nhiệt bình thườngnằm trong khoảng 37 - 37,5oC, khi lên đến 38oC là có sốt. Vớimức sốt 38 - 38,5oC, cơ thể chịu đựng nhưng khó có thể chịu đựngnổi khi nhiệt độ trên 39 - 400C gây mất nước và các chất điện giải,gây rối loạn thần kinh và co giật. Khi cơn co giật do sốt cao ở trẻnếu đã xảy ra thì rất hay tái phát. Điều này gây hoang mang rấtnhiều cho các bậc cha mẹ, đồng thời cũng gây nguy hiểm cho tínhmạng của trẻ. Vì thế, khi trẻ có biểu hiện sốt cao cần đưa trẻ đikhám ngay để tìm nguyên nhân điều trị kịp thời.Trong khi trẻ bị sốt cần cho uống nhiều nước, tốt nhất là nước ORShoặc cho trẻ bú nhiều hơn, cởi bớt quần áo, đặt trẻ nằm nơi thoángmát và không bao giờ được bọc kín hay ủ ấm trẻ. Phải thườngxuyên theo dõi thân nhiệt của trẻ, bằng cách đo nhiệt độ cho trẻ khitrẻ sốt. Có 4 vị trí có thể đo nhiệt độ cho trẻ: nếu kẹp nhiệt kế vàonách trẻ thì phải cộng thêm 0,50C nữa. Nếu đặt nhiệt kế trong hậumôn, cách này chính xác nhất, chỉ cần 1 - 2 phút là đọc được kếtquả. Nếu cho nhiệt kế ngậm trong miệng, cách này dễ đặt nhưngphải để 7 - 10 phút mới đọc kết quả; nếu lấy nhiệt độ ở tai có thểđọc kết quả nhanh nhưng nếu có viêm tai thì khó chính xác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0