Cải cách thể chế hành chính trong bối cảnh thực thi các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội và thách thức cho Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung nghiên cứu những cơ hội và thách thức đối với cải cách thể chế hành chính tại Việt Nam trong bối cảnh thực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của quá trình cải cách này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải cách thể chế hành chính trong bối cảnh thực thi các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội và thách thức cho Việt Nam CẢI CÁCH THỂ CHẾ HÀNH CHÍNHTRONG BỐI CẢNH THỰC THI CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM Ths. Đỗ Thị Hoa Ths. Nguyễn Thái Trường Trường Đại học Thương mại Tóm lược:Trong bối cảnh các Chính phủ đang nỗ lực để tăng cường hiệu lực hiệuquả, nâng cao tính phục vụ nh m mang đến sự hài lòng của người dân, sự xuất hiện của cáchiệp định thương mại tự do thế hệ mới, bên cạnh những tác động mạnh mẽ đến kinh tế,thương mại, đã như mang đến thêm một luồng sinh khí mới, tạo ra những cơ hội to lớn chưatừng có cho cải cách hành chính của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, songc ng có không ít những thách thức, khó khăn phải đối mặt. Bài viết này tập trung nghiên cứunhững cơ hội và thách thức đối với cải cách thể chế hành chính tại Việt Nam trong bối cảnhthực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệuquả của quá trình cải cách này. Từ khóa: cải cách, thể chế hành chính, hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, cơhội, thách thức.1. Đặt vấn đề Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thương mại đã và đang là xu thếnổi bật của kinh tế thế giới hiện nay. Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã và đangngày càng hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới với rất nhiều nỗ lực để bắt kịp xu thế đó.Sự gia nhập vào chuỗi liên kết toàn cầu, việc Việt Nam ký kết các hiệp định thương mại tự do(Free Trade Agreement-FTA) song phương và đa phương đã tạo điều kiện cho các doanhnghiệp của Việt Nam mở rộng thị trường, tiếp cận được thị trường khu vực và thị trường toàncầu, cũng như được tiếp cận thị trường dịch vụ của các nước đối tác thuận lợi hơn, qua đógiúp cho Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Quá trình này đem lại nhiều cơ hội to lớn đốivới Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, đồng thời cũng đặt ra nhiềuthách thức cần giải quyết, trong đó có công tác cải cách hành chính. Về phía nhà nước, trong xu thế phát triển hiện nay, các Chính phủ đang nỗ lực nângcao hiệu quả hoạt động bằng nhiều biện pháp thiết thực, trong đó có công tác cải cách hànhchính nhằm nâng cao năng lực quản lý hành chính nhà nước, tăng cường hiệu lực, hiệu quảtrong công tác điều hành. Với tinh thần chính phủ kiến tạo, liêm chính, hành động, cải cáchhành chính góp phần khẳng định vai trò dẫn đường , vai trò bà đỡ của nhà nước đối vớinền kinh tế nói chung, với các doanh nghiệp nói riêng trong quá trình hội nhập. Thời gianqua, với quyết tâm cải cách không ngừng của cả hệ thống hành chính nhà nước, nhất là từ khitriển khai Chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2001- 2010 và 2010- 2020,người dân và tổ chức đã nhận thấy sự chuyển biến rõ rệt trên các mặt, trong đó nổi bật là hệthống thể chế hành chính nhà nước. Nước ta đã bước đầu xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể 1159chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng,thông thoáng, thuận lợi, minh bạch nhằm giảm thiểu chi phí về thời gian và kinh phí của cácdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong việc tuân thủ thủ tục hành chính (1). Điềunày đã cải thiện mức độ hài lòng, tăng lòng tin của người dân đối với Nhà nước; tăng sự tintưởng, tín nhiệm của các nhà đầu tư nước ngoài vào sự phục vụ, đáp ứng của chính quyền,qua đó tạo ra những động lực mạnh mẽ, rõ rệt, kịp thời để sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lựccho phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Tuy nhiên, hệ thống thể chế hành chính có liên quan đến nền kinh tế Việt Nam nóichung, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng trong quá trình hội nhập vẫn còntồn tại nhiều điểm hạn chế. Do đó, thể chế hành chính dù đang được cải cách mạnh mẽ vẫnchưa đem đến sự hài lòng toàn diện cho người dân và doanh nghiệp, thậm chí một bộ phậncòn đang là rào cản cho quá trình phát triển. Trong khi người dân và doanh nghiệp nước ta đang có yêu cầu ngày càng cao hơn vớinền hành chính nói chung, thể chế hành chính nói riêng, hơn nữa lại đặt trong bối cảnh ViệtNam hội nhập kinh tế thương mại sâu rộng, cụ thể là việc nước ta kí kết nhiều hiệp địnhthương mại tự do thế hệ mới hiện nay, hệ thống thể chế hành chính nhà nước Việt Nam đangcó thêm những thời cơ mới, nhưng cũng không ít thách thức. Bài viết này tập trung nghiêncứu về những thời cơ và thách thức của cải cách thể chế hành chính của Việt Nam hiện naydưới tác động của các FTA thế hệ mới. Đồng thời, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằmthúc đẩy cải cách thế chế hành chính theo hướng phát huy, tận dụng những cơ hội và ứng phó,giải quyết những thách t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải cách thể chế hành chính trong bối cảnh thực thi các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội và thách thức cho Việt Nam CẢI CÁCH THỂ CHẾ HÀNH CHÍNHTRONG BỐI CẢNH THỰC THI CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM Ths. Đỗ Thị Hoa Ths. Nguyễn Thái Trường Trường Đại học Thương mại Tóm lược:Trong bối cảnh các Chính phủ đang nỗ lực để tăng cường hiệu lực hiệuquả, nâng cao tính phục vụ nh m mang đến sự hài lòng của người dân, sự xuất hiện của cáchiệp định thương mại tự do thế hệ mới, bên cạnh những tác động mạnh mẽ đến kinh tế,thương mại, đã như mang đến thêm một luồng sinh khí mới, tạo ra những cơ hội to lớn chưatừng có cho cải cách hành chính của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, songc ng có không ít những thách thức, khó khăn phải đối mặt. Bài viết này tập trung nghiên cứunhững cơ hội và thách thức đối với cải cách thể chế hành chính tại Việt Nam trong bối cảnhthực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệuquả của quá trình cải cách này. Từ khóa: cải cách, thể chế hành chính, hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, cơhội, thách thức.1. Đặt vấn đề Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thương mại đã và đang là xu thếnổi bật của kinh tế thế giới hiện nay. Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã và đangngày càng hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới với rất nhiều nỗ lực để bắt kịp xu thế đó.Sự gia nhập vào chuỗi liên kết toàn cầu, việc Việt Nam ký kết các hiệp định thương mại tự do(Free Trade Agreement-FTA) song phương và đa phương đã tạo điều kiện cho các doanhnghiệp của Việt Nam mở rộng thị trường, tiếp cận được thị trường khu vực và thị trường toàncầu, cũng như được tiếp cận thị trường dịch vụ của các nước đối tác thuận lợi hơn, qua đógiúp cho Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Quá trình này đem lại nhiều cơ hội to lớn đốivới Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, đồng thời cũng đặt ra nhiềuthách thức cần giải quyết, trong đó có công tác cải cách hành chính. Về phía nhà nước, trong xu thế phát triển hiện nay, các Chính phủ đang nỗ lực nângcao hiệu quả hoạt động bằng nhiều biện pháp thiết thực, trong đó có công tác cải cách hànhchính nhằm nâng cao năng lực quản lý hành chính nhà nước, tăng cường hiệu lực, hiệu quảtrong công tác điều hành. Với tinh thần chính phủ kiến tạo, liêm chính, hành động, cải cáchhành chính góp phần khẳng định vai trò dẫn đường , vai trò bà đỡ của nhà nước đối vớinền kinh tế nói chung, với các doanh nghiệp nói riêng trong quá trình hội nhập. Thời gianqua, với quyết tâm cải cách không ngừng của cả hệ thống hành chính nhà nước, nhất là từ khitriển khai Chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2001- 2010 và 2010- 2020,người dân và tổ chức đã nhận thấy sự chuyển biến rõ rệt trên các mặt, trong đó nổi bật là hệthống thể chế hành chính nhà nước. Nước ta đã bước đầu xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể 1159chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng,thông thoáng, thuận lợi, minh bạch nhằm giảm thiểu chi phí về thời gian và kinh phí của cácdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong việc tuân thủ thủ tục hành chính (1). Điềunày đã cải thiện mức độ hài lòng, tăng lòng tin của người dân đối với Nhà nước; tăng sự tintưởng, tín nhiệm của các nhà đầu tư nước ngoài vào sự phục vụ, đáp ứng của chính quyền,qua đó tạo ra những động lực mạnh mẽ, rõ rệt, kịp thời để sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lựccho phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Tuy nhiên, hệ thống thể chế hành chính có liên quan đến nền kinh tế Việt Nam nóichung, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng trong quá trình hội nhập vẫn còntồn tại nhiều điểm hạn chế. Do đó, thể chế hành chính dù đang được cải cách mạnh mẽ vẫnchưa đem đến sự hài lòng toàn diện cho người dân và doanh nghiệp, thậm chí một bộ phậncòn đang là rào cản cho quá trình phát triển. Trong khi người dân và doanh nghiệp nước ta đang có yêu cầu ngày càng cao hơn vớinền hành chính nói chung, thể chế hành chính nói riêng, hơn nữa lại đặt trong bối cảnh ViệtNam hội nhập kinh tế thương mại sâu rộng, cụ thể là việc nước ta kí kết nhiều hiệp địnhthương mại tự do thế hệ mới hiện nay, hệ thống thể chế hành chính nhà nước Việt Nam đangcó thêm những thời cơ mới, nhưng cũng không ít thách thức. Bài viết này tập trung nghiêncứu về những thời cơ và thách thức của cải cách thể chế hành chính của Việt Nam hiện naydưới tác động của các FTA thế hệ mới. Đồng thời, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằmthúc đẩy cải cách thế chế hành chính theo hướng phát huy, tận dụng những cơ hội và ứng phó,giải quyết những thách t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thể chế hành chính Hiệp định thương mại tự do Hội nhập kinh tế quốc tế Tự do hóa thương mại Công tác cải cách hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
17 trang 217 0 0
-
11 trang 173 4 0
-
3 trang 172 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 106 0 0 -
7 trang 101 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 97 0 0 -
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính: Thách thức và yêu cầu đặt ra với Việt Nam
7 trang 94 0 0 -
12 trang 93 0 0
-
192 trang 92 0 0
-
103 trang 85 1 0
-
27 trang 77 0 0
-
111 trang 60 0 0
-
13 trang 53 0 0
-
3 trang 52 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế
195 trang 52 1 0 -
Hướng tới một nền kinh tế phát triển bền vững: Phần 1
179 trang 52 0 0