Danh mục

Cải cách thủ tục hành chính và ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội tại thành phố Hà Nội

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 545.02 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cải cách hành chính (CCHC), ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) được coi là “chìa khóa” thành công cho việc quản lý bảo hiểm xã hội (BHXH) trong thời đại Cách mạng Công nghệ 4.0.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải cách thủ tục hành chính và ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội tại thành phố Hà Nội QUẢN LÝ - KINH TẾ<br /> <br /> <br /> CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ ỨNG DỤNG CÔNG<br /> NGHỆ THÔNG TINTRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI<br /> THÀNH PHỐ HÀ NỘI<br /> REFORMING ADMINISTRATIVE PROCEDURES AND APPLICATION OF<br /> INFORMATION TECHNOLOGY IN THE FIELD OF SOCIAL INSURANCE IN<br /> HANOI CITY<br /> <br /> Nguyễn Thị Thu<br /> Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội<br /> Email: thuk10nb@gmail.com<br /> Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 28/11/2018<br /> Ngày phản biện đánh giá: 18/12/2018<br /> Ngày bài báo được duyệt đăng: 28/12/2018<br /> Tóm tắt: Cải cách hành chính (CCHC), ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) được coi<br /> là “chìa khóa” thành công cho việc quản lý bảo hiểm xã hội (BHXH) trong thời đại Cách<br /> mạng Công nghệ 4.0. Thấu hiểu điều này, BHXH Hà Nội đã không ngừng nỗ lực CCHC,<br /> mở rộng các dịch vụ giao dịch điện tử và chuyển phát hồ sơ qua bưu điện nhằm đem lại<br /> sự thuận tiện và lợi ích tối đa cho người tham gia.<br /> Từ khóa:Cải cách hành chính, Thủ tục hành chính, Bảo hiểm xã hội<br /> Samnmary: Administrative reform (PAR) and application of information technology<br /> (IT) are considered to be the 'key' for the successful management of social insurance<br /> in the era of Technology Revolution 4.0. Understanding this, Hanoi Social Insurance has<br /> constantly made efforts in PAR, expanded e-transaction services and mailed documents<br /> to bring convenience and maximum benefits to participants.<br /> Keyword: Administrative reform, Administrative procedures, Social insurance,<br /> Xuất phát từ đặc thù đối tượng chịu tác động TTHC về BHXH là rất rộng lớn với phạm vi<br /> bao phủ toàn dân, tính chất quan trọng đó là sự ổn định đời sống nhân dân, đảm bảo an sinh xã<br /> hội; tạo môi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp trên trường quốc tế. Do vậy, công tác CCHC<br /> của ngành BHXH luôn nhận được sự quan tâm sâu sát của Chính phủ, các Bộ, ngành…Công<br /> tác CCHC được toàn ngành đồng thuận, tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ<br /> của các viên chức; xử lý nghiêm những viên chức có hành vi nhũng nhiễu, gây khó khăn cho<br /> tổ chức, cá nhân đến giao dịch. Về phía các doanh nghiệp, vẫn còn một bộ phận nhỏ chưa thật<br /> sự hưởng ứng tích cực với cách làm mới của BHXH, vẫn muốn làm theo thói quen cũ do tâm lý<br /> ngại thay đổi.<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC 41<br /> QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br /> Cải cách thủ tục hành chính (TTHC) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của cải cách<br /> hành chính (CCHC) nhằm tạo bước chuyển căn bản trong quan hệ và thủ tục giải quyết công<br /> việc giữa các cơ quan nhà nước với nhau, giữa cơ quan nhà nước với tổ chức xã hội và giữa<br /> cơ quan nhà nước với công dân, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội, đơn giản,<br /> công khai và minh bạch TTHC. Để thể chế các quyết tâm của Chính phủ trong cải cách một cách<br /> mạnh mẽ TTHC,Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 38/CP ngày 04/5/1994 về cải cách một<br /> bước TTHC trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức, mở đầu cho hoạt động<br /> thực hiện đơn giản hóa TTHC. Tiếp đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành một loạt các quy định<br /> về cải cách TTHC, tạo hành lang pháp lý cơ bản cho việc triển khai thực hiện cải cách TTHC<br /> theo hướng đổi mới, đáp ứng được nhu cầu của xã hội như: Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg<br /> về Chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn 2001-2010; Quyết định số 181/2003/QĐ-<br /> TTg về việc ban hành quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại cơ quan nhà nước ở địa phương;<br /> Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg về Ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa”, cơ chế “một<br /> cửa liên thông” tại cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương. Đây được coi như là một giải<br /> pháp mang tính đột phá trong việc cải cách TTHC.<br /> Trong giai đoạn 2011 - 2020 với trọng tâm CCHC là cải cách thể chế; xây dựng, nâng cao<br /> chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, chú trọng cải cách chính sách tiền lương; nâng<br /> cao chất lượng dịch vụ hành chính và chất lượng dịch vụ công, Chính phủ đã ban hành Nghị<br /> quyết 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011; Nghị quyết 76/NQ-CP ngày 13/06/2013 của Chính phủ về<br /> sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ ban<br /> hành chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011 – 2020. Đặc biệt để<br /> thể hiện quyết tâm cải cách một cách mạnh mẽ, quyết liệt trong các TTHC, tạo nên “một Chính<br /> phủ kiến tạo” Nghị quyết số 49/NQ-CP ngày 13/6/2017 đã được ra đời để cải thiện môi trường<br /> kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016-2017.<br /> <br /> 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC<br /> QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br /> Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo CCHC Chính phủ tại Hội nghị Sơ kết công tác CCHC nhà<br /> nước giai đoạn 2011-2015 và phương hướng, nhiệm vụ CCHCnhà nước giai đoạn 2016-2020:<br /> “Cải cách TTHC là một trong nhữngnội dung được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đặc biệt<br /> quan tâm, chỉ đạo sát sao. Chính phủ, Thủ tướng C ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: