![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cái đẹp trong thơ Nguyễn Đình Chiểu
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phong cách sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu thu hút người đọc là đưa cái đẹp vào trong tác phẩm. Sau đây là bài văn phân tích cái đẹp trong thơ Nguyễn Đình Chiểu. Hi vọng bài viết sẽ giúp các bạn cảm nhận sâu sắc hơn về vẻ đẹp tâm hồn của tác giả cũng như vẻ đẹ mà thơ văn ông mang lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cái đẹp trong thơ Nguyễn Đình ChiểuCái đẹp trong thơ Nguyễn Đình ChiểuNăm nay chúng ta kỷ niệm 172 năm ngày sinh của Nguyễn Đình Chiểu với tất cà sựngưỡng mộ và tấm lòng tôn kính tài năng đặc đã và sự cống hiển to lớn của nhà thơ chosự phát triển nền văn hóa nước nhà trong suốt mấy thập kỷ kể từ giữa thế kỷ XIX NguyễnĐình Chiểu có được sự ngưỡng mộ và tôn kính ấy của bao nhiêu thế hệ kể cả thể hệ ngàynay và thế hệ đã qua là do di sản thơ văn của ông để lại cho đời sau và những giá trị tinhthần tỏa ra từ những áng thơ văn đó.Chính những giá trị cao đẹp ấy là kết quả của cả một cuộc đời lao động trí óc nghiêm túc,say mê, tràn đầy nghi lực và không biết mỏi của Nguyễn Đình Chiểu. Không có một cuộcđời lao động như vậy, thì không thể nói gì đến những thành công trên địa hạt văn học vàtư tưởng. Nhưng một trong những bí quyết tạo nên những thành công của Nguyễn ĐìnhChiểu, một nguồn gốc chủ yếu của những giá trị cao đẹp trong di sản thơ văn của ông,chính là lòng thương dân vô hạn và sự gắn bó suốt đời với nhân dân của Nguyễn ĐìnhChiểu, nhất là quan điểm và lập trường của nhân dân khi ông xem xét và giải quyết mọivấn đề. Nhân dân đã đùm bọc, cưu mang giúp đỡ ông lúc hoạn nạn, đồng thời đã tạo ranhững điều kiện và môi trường thích hợp cho tài nàng và trí tuệ của ông nảy nở. Đối vớiông, nhân dân lao động như một bà mẹ thần kỳ, chẳng những đem lại cho ông một cuộcsống mãnh liệt, hữu ích và đầy ý nghĩa, mà cỏn chắp cho ông đôi cánh đủ sức bay tớinhững đỉnh cao của trí thức và nghệ thuật. Đó là một sự thật hiển nhiên mà ta có thể dễdàng nhận thấy qua mấy biểu hiện sau đây trong tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu:I.Từ truyện thơ Lục Vân TiênTrong truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên cả một xã hội trong đónhững nhân vật chính diện tiêu biểu là Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga đã tượng trưngcho tài năng, trí tuệ, nhân phẩm của con người. Đó là những con người học rộng, tài cao.Tuy mỗi người mỗi vẻ, mỗi nét mặt khác nhau, nhưng họ đều là những người cươngtrực, khẳng khái, vị tha và “trọng nghĩa hiệp. Họ sẵn sàng cứu giúp người kháckhông sợ khó khăn nguy hiểm và nêu cao cái nghĩa khí “giữa đường gặp sự bất bìnhchẳng tha. Họ kiên trì đứng về lẽ phải mà suy nghĩ và hành động. Những đặc tính caođẹp đó cững chính là những đức tính cơ bản của con người Việt Nam nói chung và củanhân dân Nam Bộ nói riêng. Những đặc tính đó đã hình thành và củng cố trên trường kỳlịch sử nhất là trong quá trình dân tộc ta khai phá và mở mang mảnh đất miền Nam củaTổ quốc, cho nên nó đặc biệt thể hiện rõ nét ở nhân dân Nam Bộ. Những đặc tính đókhông những đã được phản ánh trong văn học dân gian mà còn được khẳng định trong sửsách.Ở những nhân vật chính diện của truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu đã miêu tảphẩm chất đẹp đẽ của con người biểu hiện trong các mối quan hệ cha con, vợ chồng, bèbạn, thầy trò... Họ đã ăn ở, giao tiếp và đối xử với nhau thật là trọn tình vẹn nghĩa, thủychung. Tinh nghĩa và lòng thủy chung đó chính là tình cảm đạo đức hồn nhiên trong sángvà lành mạnh vốn nảy sinh từ trong cuộc sống giản dị của nhân dân lao động.Hơn nữa trong cuộc đời thực, quần chúng lao động còn có một cách nhìn lạc quan ởtương lai, một niềm tin vào sự thắng lợi của lẽ phải, của tài năng và nhân phẩm conngười. Lẽ dĩ nhiên dưới chế độ phong kiến, quân chúng lao động không tránh khỏi nhữnggiới hạn của lịch sử, cho nên cái nhìn lạc quan và niềm tin của họ thường gần với quanniệm ác giả ác báo, thiện giả thiện báo. Do bị áp bức và bóc lột, họ rất mong muốn đượcgiải phóng, mong muốn mọi người ở hiền gặp lành và chính nghĩa nhất định sẽ thắng,đồng thời những kẻ bạc ác cuối cùng phải đền tội.Tiến trình phát triển của sự việc và của những tình tiết trong truyện Lục Vân Tiên đã diễnra theo đúng như cái nhìn lạc quan và niềm tin như vậy của quần chúng.Hai nhân vật chính là Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp bao nhiêu tai nạn và trắc trởtrên đường đời, nhưng cuối cùng họ đã vượt qua tất cả để đi đến hạnh phúc.Tóm lại, nhân dân lao động được phản ánh trong truyện Lục Vân Tiên với tất cả đặc tínhvà phẩm chất, sức mạnh và niềm tin của họ. Đó chính là một thành công tuyệt mỹ tronglịch sử văn học nước ta. Bởi vì trước Nguyễn Đình Chiểu, ở nước ta chưa có một nhà vănnhà thơ nào, kể từ đại thi hào Nguyễn Du cho đến các tác giả của những truyện nôm bìnhdân và truyện nôm bác học, lại miêu tả được sâu sắc, đa dạng tính cách của quần chúngnhân dân như truyện thơ Lục Vân Tiên. Nếu trước Nguyễn Đình Chiểu, hình ảnh và tínhcách của quần chúng lao động mới xuất hiện một cách lẻ loi thưa thớt, thì với tác phẩmLục Vân Tiên quần chúng lao động được miêu tả một cách tập trung trên nhiều khíacạnh. Những đặc tính và phẩm chất của họ không chỉ biểu hiện ở một hoặc hai nhân vậtmà ở một loạt các nhân vật như Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Hớn Minh, Vương TửTrực, ông Ngư, ông Triều, ông Quán, Tiểu đồng... Điều đó chứng tỏ rằng, nhân dân laođộng kể cả những người trí thức gắn bó với họ đã từ cuộc đời thực bước vào truyện thơcủa Nguyễn Đình Chiểu như một lực lượng xã hội đông đảo, hùng hậu. Chính lực lượngxã hội này đã báo trước tinh thần kháng chiến anh dũng của nhân dân miền Nam khi thựcdân Pháp đặt chân tới. Nhìn thấy sức mạnh của lực lượng xã hội này, đó chính là mộtcống hiến vô cùng quý giá của Nguyễn Đình Chiểu vào kho tàng văn hóa của dân tộc.Với một nội dung có tính nhân dân sâu sắc như vậy, với một hình thức giản dị phù hợpvới nếp suy nghĩ của quần chúng và với một ngôn ngữ trong sáng được nâng cao từ tiếngnói thân thuộc hàng ngày của họ, truyện Lục Vân Tiên đã được đông đảo quần chúng saymê ưa thích. Họ vô cùng sung sướng và xúc động khi tìm thấy ở trong truyện những hìnhảnh, những tính cách giống vởi bản thân mình. Do đó mà các nhân vật trong truyện sốngmải trong tâm trí của đông đảo nhân dân qua bao nhiêu thế hệ. Giá tri tuyệt vời củatruyện Lục Vân Tiên chính là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cái đẹp trong thơ Nguyễn Đình ChiểuCái đẹp trong thơ Nguyễn Đình ChiểuNăm nay chúng ta kỷ niệm 172 năm ngày sinh của Nguyễn Đình Chiểu với tất cà sựngưỡng mộ và tấm lòng tôn kính tài năng đặc đã và sự cống hiển to lớn của nhà thơ chosự phát triển nền văn hóa nước nhà trong suốt mấy thập kỷ kể từ giữa thế kỷ XIX NguyễnĐình Chiểu có được sự ngưỡng mộ và tôn kính ấy của bao nhiêu thế hệ kể cả thể hệ ngàynay và thế hệ đã qua là do di sản thơ văn của ông để lại cho đời sau và những giá trị tinhthần tỏa ra từ những áng thơ văn đó.Chính những giá trị cao đẹp ấy là kết quả của cả một cuộc đời lao động trí óc nghiêm túc,say mê, tràn đầy nghi lực và không biết mỏi của Nguyễn Đình Chiểu. Không có một cuộcđời lao động như vậy, thì không thể nói gì đến những thành công trên địa hạt văn học vàtư tưởng. Nhưng một trong những bí quyết tạo nên những thành công của Nguyễn ĐìnhChiểu, một nguồn gốc chủ yếu của những giá trị cao đẹp trong di sản thơ văn của ông,chính là lòng thương dân vô hạn và sự gắn bó suốt đời với nhân dân của Nguyễn ĐìnhChiểu, nhất là quan điểm và lập trường của nhân dân khi ông xem xét và giải quyết mọivấn đề. Nhân dân đã đùm bọc, cưu mang giúp đỡ ông lúc hoạn nạn, đồng thời đã tạo ranhững điều kiện và môi trường thích hợp cho tài nàng và trí tuệ của ông nảy nở. Đối vớiông, nhân dân lao động như một bà mẹ thần kỳ, chẳng những đem lại cho ông một cuộcsống mãnh liệt, hữu ích và đầy ý nghĩa, mà cỏn chắp cho ông đôi cánh đủ sức bay tớinhững đỉnh cao của trí thức và nghệ thuật. Đó là một sự thật hiển nhiên mà ta có thể dễdàng nhận thấy qua mấy biểu hiện sau đây trong tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu:I.Từ truyện thơ Lục Vân TiênTrong truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên cả một xã hội trong đónhững nhân vật chính diện tiêu biểu là Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga đã tượng trưngcho tài năng, trí tuệ, nhân phẩm của con người. Đó là những con người học rộng, tài cao.Tuy mỗi người mỗi vẻ, mỗi nét mặt khác nhau, nhưng họ đều là những người cươngtrực, khẳng khái, vị tha và “trọng nghĩa hiệp. Họ sẵn sàng cứu giúp người kháckhông sợ khó khăn nguy hiểm và nêu cao cái nghĩa khí “giữa đường gặp sự bất bìnhchẳng tha. Họ kiên trì đứng về lẽ phải mà suy nghĩ và hành động. Những đặc tính caođẹp đó cững chính là những đức tính cơ bản của con người Việt Nam nói chung và củanhân dân Nam Bộ nói riêng. Những đặc tính đó đã hình thành và củng cố trên trường kỳlịch sử nhất là trong quá trình dân tộc ta khai phá và mở mang mảnh đất miền Nam củaTổ quốc, cho nên nó đặc biệt thể hiện rõ nét ở nhân dân Nam Bộ. Những đặc tính đókhông những đã được phản ánh trong văn học dân gian mà còn được khẳng định trong sửsách.Ở những nhân vật chính diện của truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu đã miêu tảphẩm chất đẹp đẽ của con người biểu hiện trong các mối quan hệ cha con, vợ chồng, bèbạn, thầy trò... Họ đã ăn ở, giao tiếp và đối xử với nhau thật là trọn tình vẹn nghĩa, thủychung. Tinh nghĩa và lòng thủy chung đó chính là tình cảm đạo đức hồn nhiên trong sángvà lành mạnh vốn nảy sinh từ trong cuộc sống giản dị của nhân dân lao động.Hơn nữa trong cuộc đời thực, quần chúng lao động còn có một cách nhìn lạc quan ởtương lai, một niềm tin vào sự thắng lợi của lẽ phải, của tài năng và nhân phẩm conngười. Lẽ dĩ nhiên dưới chế độ phong kiến, quân chúng lao động không tránh khỏi nhữnggiới hạn của lịch sử, cho nên cái nhìn lạc quan và niềm tin của họ thường gần với quanniệm ác giả ác báo, thiện giả thiện báo. Do bị áp bức và bóc lột, họ rất mong muốn đượcgiải phóng, mong muốn mọi người ở hiền gặp lành và chính nghĩa nhất định sẽ thắng,đồng thời những kẻ bạc ác cuối cùng phải đền tội.Tiến trình phát triển của sự việc và của những tình tiết trong truyện Lục Vân Tiên đã diễnra theo đúng như cái nhìn lạc quan và niềm tin như vậy của quần chúng.Hai nhân vật chính là Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp bao nhiêu tai nạn và trắc trởtrên đường đời, nhưng cuối cùng họ đã vượt qua tất cả để đi đến hạnh phúc.Tóm lại, nhân dân lao động được phản ánh trong truyện Lục Vân Tiên với tất cả đặc tínhvà phẩm chất, sức mạnh và niềm tin của họ. Đó chính là một thành công tuyệt mỹ tronglịch sử văn học nước ta. Bởi vì trước Nguyễn Đình Chiểu, ở nước ta chưa có một nhà vănnhà thơ nào, kể từ đại thi hào Nguyễn Du cho đến các tác giả của những truyện nôm bìnhdân và truyện nôm bác học, lại miêu tả được sâu sắc, đa dạng tính cách của quần chúngnhân dân như truyện thơ Lục Vân Tiên. Nếu trước Nguyễn Đình Chiểu, hình ảnh và tínhcách của quần chúng lao động mới xuất hiện một cách lẻ loi thưa thớt, thì với tác phẩmLục Vân Tiên quần chúng lao động được miêu tả một cách tập trung trên nhiều khíacạnh. Những đặc tính và phẩm chất của họ không chỉ biểu hiện ở một hoặc hai nhân vậtmà ở một loạt các nhân vật như Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Hớn Minh, Vương TửTrực, ông Ngư, ông Triều, ông Quán, Tiểu đồng... Điều đó chứng tỏ rằng, nhân dân laođộng kể cả những người trí thức gắn bó với họ đã từ cuộc đời thực bước vào truyện thơcủa Nguyễn Đình Chiểu như một lực lượng xã hội đông đảo, hùng hậu. Chính lực lượngxã hội này đã báo trước tinh thần kháng chiến anh dũng của nhân dân miền Nam khi thựcdân Pháp đặt chân tới. Nhìn thấy sức mạnh của lực lượng xã hội này, đó chính là mộtcống hiến vô cùng quý giá của Nguyễn Đình Chiểu vào kho tàng văn hóa của dân tộc.Với một nội dung có tính nhân dân sâu sắc như vậy, với một hình thức giản dị phù hợpvới nếp suy nghĩ của quần chúng và với một ngôn ngữ trong sáng được nâng cao từ tiếngnói thân thuộc hàng ngày của họ, truyện Lục Vân Tiên đã được đông đảo quần chúng saymê ưa thích. Họ vô cùng sung sướng và xúc động khi tìm thấy ở trong truyện những hìnhảnh, những tính cách giống vởi bản thân mình. Do đó mà các nhân vật trong truyện sốngmải trong tâm trí của đông đảo nhân dân qua bao nhiêu thế hệ. Giá tri tuyệt vời củatruyện Lục Vân Tiên chính là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyễn Đình Chiểu Ngữ văn lớp 10 Văn mẫu lớp 10 Cái đẹp trong thơ Nguyễn Đình Chiểu Phong cách sáng tác Nguyễn Đình ChiểuTài liệu liên quan:
-
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 134 0 0 -
Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học
6 trang 61 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích truyện Tam đại con gà
9 trang 44 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Nghị luận về lòng yêu thương con người
7 trang 38 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
27 trang 34 0 0 -
Kết Thúc Có Hậu Truyện Tấm Cám...
4 trang 32 0 0 -
Tìm hiểu Một thời đại trong thi ca
7 trang 31 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích Hình tượng Rama trong Ramayana
7 trang 31 0 0 -
Cảm nhận về đoạn trích Nổi Thương Mình (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
4 trang 30 0 0 -
Bản sắc văn hóa Tây Nguyên qua sử thi Đam San
5 trang 28 0 0