Danh mục

Cái nhìn về doanh nghiệp gia đình trị

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.75 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á đã gây ra nhiều tổn thất cho Hàn Quốc. Một số cải cách đã được nước này thực hiện, và các chaebol đã ít nhiều hứng chịu tác động, trong đó phải kể tới sự sụp đổ của tập đoàn Daewoo. Tuy nhiên, các chaebol có cách quản lý tốt hơn đã thích nghi được với môi trường mới - trong đó có những yêu tố mới bao gồm sự hiện diện nhiều hơn của các nhà đầu tư nước ngoài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cái nhìn về doanh nghiệp "gia đình trị" Cái nhìn về doanh nghiệp gia đình trịCuộc khủng hoảng tài chính châu Á đã gây ra nhiều tổn thất choHàn Quốc. Một số cải cách đã được nước này thực hiện, và cácchaebol đã ít nhiều hứng chịu tác động, trong đó phải kể tới sựsụp đổ của tập đoàn Daewoo. Tuy nhiên, các chaebol có cáchquản lý tốt hơn đã thích nghi được với môi trường mới - trong đócó những yêu tố mới bao gồm sự hiện diện nhiều hơn của cácnhà đầu tư nước ngoài - và tới giờ vẫn đóng vai trò xương sốngtrong nền kinh tế Hàn Quốc Quyền sở hữu lĩnh vực công nghiệpcủa Hàn Quốc ngày nay không khác là mấy so với thời kỳ trướckhi xảy ra khủng hoảng tài chính châu Á. Tập đoàn SamsungGroup vẫn nằm dưới sự kiểm soát của gia đình Lee, LG là củanhà Koo, Hyundai thuộc về gia tộc Chung, và SK của họ Chey.Vậy điều này có thể kéo dài bao lâu?Nhiều chuyên gia phương Tây thì cho rằng, cùng với sự lớnmạnh trên thị trường toàn cầu, các doanh nghiệp đến từ các nềnkinh tế mới nỏi sẽ cần phải thay đổi để tăng sức hấp dẫn đối vớicác nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các nhà đầu tư đến từ Mỹvà châu Âu. Sự thay đổi này bao gồm: tập trung vào một số ít lĩnhvực, giảm bớt vai trò của gia đình sáng lập và mở rộng quyền sởhữu cổ phần. Nhưng giống như ở Samsung của Hàn Quốc, Tatacủa Ấn Độ và nhiều trường hợp khác cho thấy, chế độ “gia đìnhtrị” và đa dạng hóa ngành nghề không hề mâu thuẫn với sự thànhcông trong cạnh tranh, thậm chí ở cả những thị trường có mức độđòi hỏi cao nhất. Trong khi đó, lối quản trị doanh nghiệp kiểuphương Tây đã tỏ ra kém ấn tượng trong vòng 3 năm trở lại đây.Liệu có thể cho rằng, trong trường hợp này, doanh nghiệp ở cácnước phát triển nên học theo cách làm của các công ty thuộc nềnkinh tế mới nổi, thay vì ngược lại?Mặc dù Hàn Quốc là trường hợp ngoại lệ về quy mô và sức mạnhcủa các tập đoàn gia đình, nhiều quốc gia phát triển khác cũng cócấu trúc công nghiệp tương tự như của nước này. Các tập đoàngia đình như Tata và Birla ở Ấn Độ, Koc và Sabanci ở Thổ NhĩKỳ, hay tập đoàn Carso của tỷ phú giàu nhất thế giới Carlos Slimở Mexico… chính là những thành phần hùng mạnh của nền kinhtế nội địa ở các nước này, đồng thời đang ngày càng trở nênnăng động ở thị trường nước ngoài. Công ty con của các tậpđoàn này, như Tata Motors hay Tata Steel của Tata, độc lập vềmặt pháp lý với hãng mẹ và thường được niêm yết trên các sàngiao dịch chứng khoán trong nước, nhưng vẫn có mối liên hệ mậtthiết với gia đình sáng lập tập đoàn thông qua quyền sở hữu cổphần và quyền lãnh đạo chéo. Về phương diện này, các tập đoàn“gia đình trị” của châu Á rất khác so với các tập đoàn lớn của Mỹnhư GE - tập đoàn có toàn quyền kiểm soát các chi nhánh vàquyền sở hữu cổ phần phân tán.Trong cuốn sách tựa đề The Oxford Handbook of BusinessGroups (tạm dịch: “Sổ tay về các tập đoàn”) do Đại học Oxfordxuất bản, hai tác giả Tarun Khanna và Yishay Yafeh lý giải rằng,một phần sự hợp lý phía sau những tập đoàn gia đình xuất pháttừ việc các doanh nghiệp này bù đắp cho những định chế kinh tếcòn thiếu vắng hoặc chưa thực sự phát triển ở các nền kinh tếmới nổi. Ở những nơi mà thị trường vốn đại chúng còn nhỏ béhoặc chưa tồn tại, sẽ là điểm rất có ý nghĩa nếu các chủ doanhnghiệp có thể tự mình phân bổ các nguồn vốn trong nội bộ tậpđoàn và đầu tư nguồn vốn dư thừa sang các doanh nghiệp khácmà họ trực tiếp điều hành. Ở đâu mà hệ thống luật pháp cònchưa hoàn chỉnh và niềm tin vào các mối quan hệ thương mạicòn chưa cao, chủ doanh nghiệp có thể giảm bớt rủi ro bằng cáchđưa bà con vào các vị trí lãnh đạo then chốt trong công ty. Họcũng có thể phát triển một thị trường lao động nội bộ.Một đồng tác giả khác của cuốn Oxford Handbook of BusinessGroups là Randall Morck thì cho rằng, các tập đoàn gia đình đểnhững người có tài di chuyển giữa các công ty trong tập đoàn màkhông cần phụ thuộc vào thị trường nhân lực bên ngoài vốnkhông thiếu những người mang bằng cấp giả. “Ngôi trường kinhdoanh tốt nhất ở một quốc gia như vậy có thể chính là bàn ăn tốicủa một gia đình kinh doanh hùng mạnh”, Morck viết.Không phải tập đoàn “gia đình trị” nào cũng có tư tưởng vươn rathị trường quốc tế. Theo đồng tác giả Mauro Guillen của cuốnOxford Handbook of Business Groups, những doanh nghiệp nhưvậy thường được lợi từ cơ chế chính sách khuyến khích cáccông ty trong nước xuất khẩu, đồng thời hạn chế đầu tư từ cáccông ty đa quốc gia đến từ bên ngoài. Trong điều kiện như vậy,các doanh nhân - đôi khi với sự trợ lực của chính phủ - có thể tậphợp các nguồn lực và kỹ năng để đặt chân vào một ngành côngnghiệp mới - từ nghiên cứu khả thi, xin giấy phép, sắp xếp cácgói tài chính, tiếp thu công nghệ nước ngoài, thuê và đào tạonhân lực. Ở một phương diện nào đó, đây là những kỹ năng cóthể được áp dụng sang các ngành công nghiệp khác.Một câu hỏi lớn đặt ra là liệu cấu trúc này giờ đã trở nên kémhiệu quả, thậm chí là ph ...

Tài liệu được xem nhiều: