Cải thiện hiệu quả tài chính vi mô trong phát triển cộng đồng - Nghiên cứu trường hợp quỹ tài chính vi mô của Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hải Phòng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.37 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài chính vi mô là một trong những giải pháp hữu hiệu góp phần tích cực cho công tác giảm nghèo, phát triển cộng đồng. Trong bối cảnh Việt Nam nói chung hay thành phố Hải Phòng nói riêng đang thực hiện công cuộc giảm nghèo bền vững đòi hỏi sự chung tay vào cuộc của các cấp, các ngành và toàn thể người dân, cộng đồng. Các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hải Phòng cũng tích cực triển khai các hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, tham gia phát triển cộng đồng, trong đó tiêu biểu là hoạt động của Quỹ tài chính vi mô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải thiện hiệu quả tài chính vi mô trong phát triển cộng đồng - Nghiên cứu trường hợp quỹ tài chính vi mô của Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hải Phòng THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM 83 CẢI THIỆN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP QUỸ TÀI CHÍNH VI MÔ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG h TS. VŨ THỊ KIM LIÊN Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hải Phòngl Tóm tắt: Tài chính vi mô là một trong những giải pháp hữu hiệu góp phần tích cực cho côngtác giảm nghèo, phát triển cộng đồng. Trong bối cảnh Việt Nam nói chung hay thành phố HảiPhòng nói riêng đang thực hiện công cuộc giảm nghèo bền vững đòi hỏi sự chung tay vào cuộccủa các cấp, các ngành và toàn thể người dân, cộng đồng. Các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ thànhphố Hải Phòng cũng tích cực triển khai các hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, thamgia phát triển cộng đồng, trong đó tiêu biểu là hoạt động của Quỹ tài chính vi mô.l Từ khóa: Phát triển cộng đồng; quỹ tài chính vi mô; vai trò của hội phụ nữ; Hội Liênhiệp Phụ nữ thành phố Hải Phòng. 1. Vai trò và mục tiêu của phát triển định các hoạt động của cộng đồng. Bởi vì họ sẽcộng đồng hiểu rõ nhất về cộng đồng của họ, biết các khó Phát triển cộng đồng là tập hợp nhiều hoạt khăn, thách thức và mong muốn của mình; hiểuđộng diễn ra trong đời sống nhằm làm thay đổi tiềm năng, lợi thế; biết cách huy động và gắn kếtcác giá trị về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và các thành viên trong cộng đồng lại với nhau.môi trường của cộng đồng theo xu hướng ngày Trong một số trường hợp, các huy động cộngcàng tốt hơn. đồng xuất phát từ phía cộng đồng, do những cá Cộng đồng, trước nhất là đối tượng thụ hưởng nhân hoặc nhóm chủ động đề xướng và tập hợpcác thành quả phát triển kinh tế - xã hội của địa các thành viên cộng đồng và các bên liên quan đểphương và quốc gia. Cộng đồng, tuy nhiên, còn giải quyết các vấn đề chung của cộng đồng tại địađóng vai trò chủ thể của quá trình phát triển, của phương hoặc rộng hơn. Trong những trường hợpmọi hoạt động tại địa phương mình. Vai trò chủ khác, vai trò và giá trị đóng góp từ cộng đồngthể này được thể hiện ở việc các thành viên trong được các cơ quan thuộc chính quyền hoặc cácộng đồng là người chủ động, tích cực và quyết nhân, hoặc doanh nghiệp khởi xướng và tập hợp. TẠP CHÍ LÃNH ĐẠO VÀ CHÍNH SÁCH - Số 3 (11/2023) 84 THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM Mục tiêu của phát triển cộng đồng, ở cấp độ Bảy là, bảo vệ tài nguyên và môi trường.địa phương, quốc gia, hay thậm chí toàn cầu, là: Để phát triển cộng đồng bền vững, có nhiều Thứ nhất, phát huy tốt nhất cam kết và năng cách tiếp cận, biện pháp khác nhau. Trong đó, cólực (trí lực, tài lực, vật lực, thời gian và thông tin) tiếp cận dựa vào nội lực hay còn gọi là tiếp cận nhucủa cộng đồng với quá trình phát triển. cầu với phương pháp ABCD (Assets-based for Thứ hai, cung cấp một cơ chế bền vững để làm community development) với đặc trưng trao quyềncăn cứ cho chính quyền địa phương phân công cho cộng đồng, bảo đảm đáp ứng nhu cầu cấp thiếtvà phối hợp tốt hơn vai trò giữa các lực lượng của cộng đồng cũng như tính bền vững ngày càngtrong xã hội, để giải quyết các vấn đề có tính lâu được chú trọng(1). Đây cũng được xem là xu hướngdài, đại cục trong phát triển và nâng cao năng lực, chủ yếu của phát triển cộng đồng trên thế giới.hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo, điều hành của chính 2. Thực tiễn và hiệu quả tài chính vi mô hỗquyền nói chung. trợ phụ nữ tham gia phát triển ở Hải Phòng Thứ ba, góp phần cải thiện chất lượng cung (1) Nguồn vốn và mục tiêu của Quỹ tài chínhứng dịch vụ công cho xã hội. Vi mô nay là Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ phát triển của Thứ tư, tăng cường gắn kết và đồng thuận xã Hội Liên hiệp Phụ nữ Hải Phònghội thông qua cơ chế “chung tay” tìm cách giải Trong những năm qua, với đường lối Đổi mớiquyết các vấn đề kinh tế - xã hội. của Đảng và Nhà nước, Việt Nam đã đạt được Thứ năm, giúp chính quyền cấp cao hơn có nhiều thành tích ấn tượng về phát triển kinh tế vàthời gian và nguồn lực tập trụng vào những vấn đặc biệt trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, trongđề lớn hơn, có tính toàn cục, liên ngành, liên vùng đó, có phần đóng góp tích cực của hoạt động tàivà lâu dài hơn, thay vì việc phải “động tay” vào chính vi mô. Hoạt động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải thiện hiệu quả tài chính vi mô trong phát triển cộng đồng - Nghiên cứu trường hợp quỹ tài chính vi mô của Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hải Phòng THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM 83 CẢI THIỆN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP QUỸ TÀI CHÍNH VI MÔ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG h TS. VŨ THỊ KIM LIÊN Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hải Phòngl Tóm tắt: Tài chính vi mô là một trong những giải pháp hữu hiệu góp phần tích cực cho côngtác giảm nghèo, phát triển cộng đồng. Trong bối cảnh Việt Nam nói chung hay thành phố HảiPhòng nói riêng đang thực hiện công cuộc giảm nghèo bền vững đòi hỏi sự chung tay vào cuộccủa các cấp, các ngành và toàn thể người dân, cộng đồng. Các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ thànhphố Hải Phòng cũng tích cực triển khai các hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, thamgia phát triển cộng đồng, trong đó tiêu biểu là hoạt động của Quỹ tài chính vi mô.l Từ khóa: Phát triển cộng đồng; quỹ tài chính vi mô; vai trò của hội phụ nữ; Hội Liênhiệp Phụ nữ thành phố Hải Phòng. 1. Vai trò và mục tiêu của phát triển định các hoạt động của cộng đồng. Bởi vì họ sẽcộng đồng hiểu rõ nhất về cộng đồng của họ, biết các khó Phát triển cộng đồng là tập hợp nhiều hoạt khăn, thách thức và mong muốn của mình; hiểuđộng diễn ra trong đời sống nhằm làm thay đổi tiềm năng, lợi thế; biết cách huy động và gắn kếtcác giá trị về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và các thành viên trong cộng đồng lại với nhau.môi trường của cộng đồng theo xu hướng ngày Trong một số trường hợp, các huy động cộngcàng tốt hơn. đồng xuất phát từ phía cộng đồng, do những cá Cộng đồng, trước nhất là đối tượng thụ hưởng nhân hoặc nhóm chủ động đề xướng và tập hợpcác thành quả phát triển kinh tế - xã hội của địa các thành viên cộng đồng và các bên liên quan đểphương và quốc gia. Cộng đồng, tuy nhiên, còn giải quyết các vấn đề chung của cộng đồng tại địađóng vai trò chủ thể của quá trình phát triển, của phương hoặc rộng hơn. Trong những trường hợpmọi hoạt động tại địa phương mình. Vai trò chủ khác, vai trò và giá trị đóng góp từ cộng đồngthể này được thể hiện ở việc các thành viên trong được các cơ quan thuộc chính quyền hoặc cácộng đồng là người chủ động, tích cực và quyết nhân, hoặc doanh nghiệp khởi xướng và tập hợp. TẠP CHÍ LÃNH ĐẠO VÀ CHÍNH SÁCH - Số 3 (11/2023) 84 THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM Mục tiêu của phát triển cộng đồng, ở cấp độ Bảy là, bảo vệ tài nguyên và môi trường.địa phương, quốc gia, hay thậm chí toàn cầu, là: Để phát triển cộng đồng bền vững, có nhiều Thứ nhất, phát huy tốt nhất cam kết và năng cách tiếp cận, biện pháp khác nhau. Trong đó, cólực (trí lực, tài lực, vật lực, thời gian và thông tin) tiếp cận dựa vào nội lực hay còn gọi là tiếp cận nhucủa cộng đồng với quá trình phát triển. cầu với phương pháp ABCD (Assets-based for Thứ hai, cung cấp một cơ chế bền vững để làm community development) với đặc trưng trao quyềncăn cứ cho chính quyền địa phương phân công cho cộng đồng, bảo đảm đáp ứng nhu cầu cấp thiếtvà phối hợp tốt hơn vai trò giữa các lực lượng của cộng đồng cũng như tính bền vững ngày càngtrong xã hội, để giải quyết các vấn đề có tính lâu được chú trọng(1). Đây cũng được xem là xu hướngdài, đại cục trong phát triển và nâng cao năng lực, chủ yếu của phát triển cộng đồng trên thế giới.hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo, điều hành của chính 2. Thực tiễn và hiệu quả tài chính vi mô hỗquyền nói chung. trợ phụ nữ tham gia phát triển ở Hải Phòng Thứ ba, góp phần cải thiện chất lượng cung (1) Nguồn vốn và mục tiêu của Quỹ tài chínhứng dịch vụ công cho xã hội. Vi mô nay là Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ phát triển của Thứ tư, tăng cường gắn kết và đồng thuận xã Hội Liên hiệp Phụ nữ Hải Phònghội thông qua cơ chế “chung tay” tìm cách giải Trong những năm qua, với đường lối Đổi mớiquyết các vấn đề kinh tế - xã hội. của Đảng và Nhà nước, Việt Nam đã đạt được Thứ năm, giúp chính quyền cấp cao hơn có nhiều thành tích ấn tượng về phát triển kinh tế vàthời gian và nguồn lực tập trụng vào những vấn đặc biệt trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, trongđề lớn hơn, có tính toàn cục, liên ngành, liên vùng đó, có phần đóng góp tích cực của hoạt động tàivà lâu dài hơn, thay vì việc phải “động tay” vào chính vi mô. Hoạt động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính vi mô Cải thiện hiệu quả tài chính vi mô Phát triển cộng đồng Quỹ tài chính vi mô Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hải Phòng Công cuộc giảm nghèo bền vững Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 249 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tài chính toàn diện
3 trang 175 0 0 -
Phân tích yếu tố giới trong các dự án phát triển ở nông thôn Việt Nam
9 trang 140 0 0 -
Đầu tư công giai đoạn 2010-2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới
3 trang 130 0 0 -
Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp thẩm định giá
4 trang 86 0 0 -
Yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh: Thực tiễn các công ty chứng khoán Việt Nam
3 trang 67 0 0 -
0 trang 51 0 0
-
Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán
5 trang 46 0 0 -
Nâng cao hiệu quả cấp phát vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2020-2025
3 trang 41 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Bố trí dân cư
6 trang 36 0 0