Danh mục

Cải thiện môi trường kinh doanh hỗ trợ sự phát triển của doanh nghiệp nông nghiệp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày một số giải pháp nhằm Cải thiện môi trường kinh doanh hỗ trợ sự phát triển của doanh nghiệp nông nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải thiện môi trường kinh doanh hỗ trợ sự phát triển của doanh nghiệp nông nghiệp CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG KINH DOANH HỖ TRỢ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP Đậu Anh Tuấn47 Cách đây 20 năm, thành phần chủ yếu tham gia vào sản xuất nông nghiệp là cáchộ gia đình, cá nhân, hợp tác xã, hoặc một số doanh nghiệp Nhà nước. Thời đó, khôngmấy ai nghĩ rằng các doanh nghiệp tư nhân lại đầu tư vào nông nghiệp. Thế nhưng,trong 10 năm trở lại đây, số lượng doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nôngnghiệp tăng lên nhanh chóng. Theo thống kê của nông lâm thuỷ sản là một trongnhững lĩnh vực có tỷ lệ doanh nghiệp thành lập mới cao nhất trong nhiều năm vừa qua.Các doanh nghiệp đang thực sự trở thành động lực lớn để phát triển nông nghiệp ViệtNam. Trong điều tra về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh tiến hành cuối năm 2018,cuộc điều tra mà VCCI đã thực hiện 14 năm nay, với hơn 8.000 doanh nghiệp dândoanh tại 63 tỉnh, thành phố tại Việt Nam tham gia trả lời thì trong đó có 572 doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Đây là cuộc điều tra được lấy mẫu theocấp tỉnh, thành phố nên cung cấp khá toàn diện bức tranh của các doanh nghiệp ViệtNam trong đó có các doanh nghiệp nông nghiệp. Nếu chia theo năm trong mẫu cácdoanh nghiệp nông nghiệp thì có thể thấy số lượng doanh nghiệp nông nghiệp thànhlập nhiều hơn trong những năm gần đây. Số lượng doanh nghiệp thành lập trong vòng5 năm trở lại nay chiếm đến gần 50% tổng số doanh nghiệp nông nghiệp hoạt động. Nếu phân theo vùng thì tỷ lệ doanh nghiệp nông nghiệp nằm nhiều nhất tạivùng Đồng bằng sông Cửu Long, chiếm 30%, tiếp đến là vùng miền núi phía Bắc vàĐông Nam Bộ.47 Trưởng Ban Pháp chế, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam 107 Phần lớn các doanh nghiệp nông nghiệp qua điều tra PCI chủ yếu là doanhnghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ. Tỷ lệ doanh nghiệp nông nghiệp có dưới 10 lao độngchiếm đến 45% tổng số doannh nghiệp điều tra. Về kết quả sản xuất kinh doanh: Các doanh nghiệp nông nghiệp có kết quả kinhdoanh ở mức dưới trung bình, chỉ 56% doanh nghiệp có lãi so với mức trung bình65%. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nông nghiệp lại lạc quan hơn về tương lai khi có55% dự định sẽ tăng quy mô trong năm tới, so với mức trung bình chỉ có 49%. 108 - Về khó khăn doanh nghiệp gặp phải: Khi được hỏi họ đang gặp khó khăn gìnhất khi kinh doanh, có 58% doanh nghiệp nông nghiệp gặp khó khăn trong việc tìmkiếm khách hàng, 46% khó tìm vốn, 44 gặp khó khăn vì sự biến động của thị trường,33% cho rằng gặp khó khăn trong tìm đối tác kinh doanh và 29% khó tìm nhân sự phùhợp. Có 24% doanh nghiệp cho biết khó khăn là gặp phải các biến động về chính sách,pháp luật và 18% doannh nghiệp nông nghiệp gặp khó khăn trong thực hiện các thủtục hành chính, pháp lý. Còn khi hỏi trong quá trình hoạt động, họ đang đối mặt với các khó khăn nàonhất về thủ tục hành chính thì đối với doanh nghiệp nông nghiệp, khó khăn hàng đầuvẫn là thủ tục về đất đai, tiếp đó là thuế, bảo hiểm xã hội, môi trường, quản lý thịtrường…. 109 Về đất đai: Có 68% doanh nghiệp nông nghiệp gặp khó khăn khi thực hiện thủtục hành chính về đất đai trong 2 năm qua. Về cơ bản, những khó khăn về thủ tục hànhchính đất đai vẫn là nhóm khó khăn hàng đầu như thời gian giải quyết dài hơn quyđịnh của pháp luật (65%) và doanh nghiệp phải trả chi phí không chính thức (40%).Các doanh nghiệp cho biết các cản trở chính liên quan đến mặt bằng kinh doanh đểdoanh nghiệp mở rộng kinh doanh là thủ tục hành chính về đất đai, quy hoạch chưaphù hợp, thông tin về đất đai chưa thuận lợi, thiếu quỹ đất, giá đất cao, giải phóng mặtbằng kinh doanh chậm… - Về thanh tra, kiểm tra: so với 4 lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và khai khoáng,các doanh nghiệp nông nghiệp đang có số lần bị thanh tra kiểm tra cao hơn mức trungbình (thấp hơn lĩnh vực khai khoáng nhưng cao hơn những lĩnh vực còn lại). Có 55% 110doanh nghiệp nông nghiệp cho biết là trong năm qua họ chịu từ 2 lần thanh tra, kiểmtra trở lên. Trong đó có 13% cho biết là nội dung làm việc của các đoàn thanh tra,kiểm tra bị trùng lặp. - Về tiếp cận tín dụng: có 54% doanh nghiệp nông nghiệp có khoản vay ngânhàng. Tuy nhiên, điều tra cho thấy doanh nghiệp có quy mô càng bé và thời gian thànhlập mới thì càng khó tiếp cận các khoản vay ngân hàng. Các số liệu thống kê trên đã phác hoạ thực trạng môi trường kinh doanh đối vớicác doanh nghiệp nông nghiệp. So với trước đây thì môi trường kinh doanh đã cónhững cải thiện mạnh mẽ nhưng kỳ vọng của doanh nghiệp về các nỗ lực cải cách vẫncòn rất nhiều. Mà quan trọng nhất là cần tháo gỡ các rào cản về thể chế, chính sách tạiViệt Nam. Để tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư vào nông nghiệp, đềxuất cần lưu ý một số vấn đề sau: 111 - Thứ nhất về công tác quy hoạch. Quốc hội đã thông qua Luật Quy hoạch 2017,trong đó đã loại bỏ khá nhiều các quy hoạch hiện có của ngành nông nghiệp. Về bảnchất, quy hoạch nông nghiệp chủ yếu là quy hoạch mềm, không mang tính bắt buộcmà chỉ là khuyến nghị, định hướng. Thực ra, vai trò của Nhà nước trong việc đưa rakhuyến nghị, định hướng, cung cấp thông tin thị trường đối với nông sản là rất quantrọng. Câu chuyện thừa thịt lợn hay các sản phẩm nông nghiệp thời gian qua là ví dụđiển hình cho thấy nông dân rất thiếu những thông tin đáng tin cậy để ra những quyếtđịnh sản xuất. Chính vì thế, mong Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông ...

Tài liệu được xem nhiều: