Cảm biến kích nổ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cảm biến kích nổ thường được chế tạo bằng vật liệu áp điện.Nó được lắp trên thân xylanh hoặc nắp máy để cảm nhận xung kích nổ phát sinh trong động cơ và gửi tín hiệu này đến ECU động cơ, làm trễ thời điểm đánh lửa nhằm ngăn chặn hiện tượng kích nổ.Cấu tạo cảm biến kích nổ Thành phần áp điện trong cảm biến kích nổ được chế tạo bằng tinh thể thạch anh, là vật liệu khi có áp lực sẽ sinh ra điện áp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm biến kích nổ Cảm biến kích nổCảm biến kích nổ thường được chế tạo bằng vật liệu áp điện.Nó được lắp trên thân xylanh hoặc nắp máy để cảm nhận xung kích nổ phát sinhtrong động cơ và gửi tín hiệu này đến ECU động cơ, làm trễ thời điểm đánh lửanhằm ngăn chặn hiện tượng kích nổ.Cấu tạo cảm biến kích nổThành phần áp điện trong cảm biến kích nổ được chế tạo bằng tinh thể thạch anh,là vật liệu khi có áp lực sẽ sinh ra điện áp. Phần tử áp điện đ ược thiết kế có kíchthước với tần số riêng trùng với tần số rung của động cơ khi có hiện tượng kích nổđể xảy ra hiệu ứng cộng hưởng (f = 7KHz). Như vậy, khi có kích nổ, tinh thểthạch anh sẽ chịu áp lực lớn nhất và sinh ra một điện áp. Tín hiệu điện áp này cógiá trị nhỏ hơn 2,4V. Nhờ tín hiệu này, ECU động cơ nhận biết hiện tượng kích nổvà điều chỉnh giảm góc đánh lửa cho đến khi không còn kích nổ. ECU động cơ cóthể điều chỉnh thời điểm đánh lửa sớm trở lại.Đồ thị biểu diễn tần số kích nổMạch điện cảm biến kích nổ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm biến kích nổ Cảm biến kích nổCảm biến kích nổ thường được chế tạo bằng vật liệu áp điện.Nó được lắp trên thân xylanh hoặc nắp máy để cảm nhận xung kích nổ phát sinhtrong động cơ và gửi tín hiệu này đến ECU động cơ, làm trễ thời điểm đánh lửanhằm ngăn chặn hiện tượng kích nổ.Cấu tạo cảm biến kích nổThành phần áp điện trong cảm biến kích nổ được chế tạo bằng tinh thể thạch anh,là vật liệu khi có áp lực sẽ sinh ra điện áp. Phần tử áp điện đ ược thiết kế có kíchthước với tần số riêng trùng với tần số rung của động cơ khi có hiện tượng kích nổđể xảy ra hiệu ứng cộng hưởng (f = 7KHz). Như vậy, khi có kích nổ, tinh thểthạch anh sẽ chịu áp lực lớn nhất và sinh ra một điện áp. Tín hiệu điện áp này cógiá trị nhỏ hơn 2,4V. Nhờ tín hiệu này, ECU động cơ nhận biết hiện tượng kích nổvà điều chỉnh giảm góc đánh lửa cho đến khi không còn kích nổ. ECU động cơ cóthể điều chỉnh thời điểm đánh lửa sớm trở lại.Đồ thị biểu diễn tần số kích nổMạch điện cảm biến kích nổ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật ô tô hệ thống điện điện trên ô tô hệ thống đánh lửa bộ phận xe kiến thức ô tô cơ bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 326 0 0 -
96 trang 287 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 232 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 192 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 183 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 161 0 0 -
65 trang 156 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 153 0 0 -
Luận văn: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong sử dụng đèn LED
89 trang 134 0 0