Cảm hứng giễu nhại trong văn học Việt Nam sau 1975
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.55 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cảm hứng giễu nhại trong văn học sau một thời gian dài vắng bóng đã trở lại trong các sáng tác nghệ thuật và có sức lan toả nhanh chóng, thu hút nhiều thế hệ nhà văn. Văn xuôi Việt Nam từ cuối thế kỷ XX đến những năm đầu của thế kỷ XXI đã và đang có những bước phát triển mạnh mẽ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm hứng giễu nhại trong văn học Việt Nam sau 1975 JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2012, Vol. 57, No. 6, pp. 80-84 CẢM HỨNG GIỄU NHẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 Nguyễn Thị Thu Hằng Phòng GD&ĐT quận Cầu Giấy-Thành phố Hà Nội E-mail: hangpgdcaugiay@gmail.com Tóm tắt. Cảm hứng giễu nhại trong văn học sau một thời gian dài vắng bóng đã trở lại trong các sáng tác nghệ thuật và có sức lan toả nhanh chóng, thu hút nhiều thế hệ nhà văn. Văn xuôi Việt Nam từ cuối thế kỷ XX đến những năm đầu của thế kỷ XXI đã và đang có những bước phát triển mạnh mẽ. Bạn đọc có thể dễ dàng nhận thấy văn học đang thay đổi trên nhiều bình diện: từ những nhận thức mới trong quan niệm của người sáng tác đến việc các tác phẩm văn học đã được công chúng tiếp nhận với một tinh thần mới. Trên cơ sở tinh thần dân chủ, ý thức cá nhân, văn học sau 1975 đã làm tái sinh tiếng cười trào lộng, hài hước và đem đến cho nó những giá trị mới. Đặc biệt, có thể nhận thấy rất rõ cái nhìn cuộc sống bằng “cảm quan trào lộng” đã làm nên một đặc điểm nổi bật của văn xuôi đương đại. Từ khóa: Cảm hứng giễu nhại, giễu nhại, văn học sau 1975, tiếng cười và cái hài.1. Mở đầu Cuộc sống con người vốn không thể vắng bóng tiếng cười và cái hài trở thành mộtphạm trù thẩm mỹ qua các thời đại. “Tiếng cười sinh ra từ cái hài đã luôn luôn đem lạihiệu quả thẩm mỹ, thoả mãn lòng yêu cái đẹp của con người”. Nói về tiếng cười trong vănhọc, ta có thể bắt gặp nhiều cách diễn đạt: hài hước, giễu nhại, trào lộng, trào phúng, tràotiếu... Nói về mục đích của cái hài có thể thấy người ta thường dùng cái hài để mỉa maihoặc châm biếm, có khi để gây sự hài hước. Ở hài hước, cái nghiêm túc được che dấu dướimặt nạ cười cợt, thường nghiêng về thái độ tích cực (đùa cợt). Trong khi đó, châm biếmlà tiếng cười lột tẩy, tố cáo, đối tượng của nó là những thói hư tật xấu. Đã có nhiều côngtrình nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1975 đề cập đến cái hài trong các tác phẩm vớinhiều cách gọi khác nhau như cảm quan trào lộng, giễu nhại, trào tiếu, giải thiêng... Cáchgọi có thể khác nhau nhưng đều tập trung xoay quanh việc nghiên cứu, tìm hiểu cái hàitrong tác phẩm để khẳng định rằng, ở đó có sự bắt chước hay mô phỏng (Paradier) đốitượng thực tại nhưng tô đậm nét đặc trưng hài hước của đối tượng đó lên để chế giễu.80 Cảm hứng giễu nhại trong văn học Việt Nam sau 19752. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái luận chung về tiếng cười trong văn học đương đại Có thể thấy, giễu nhại là nhắc lại, bắt chước người khác để trêu chọc, bỡn cợt, làsự miêu tả những sự vật hiện tượng với bề ngoài có vẻ bóng bẩy, mực thước, khuôn mẫunhưng nhằm mục đích phê phán, chế giễu, phơi bày cái thối nát, mục rỗng bên trong. Nhàvăn dùng cách nói giễu nhại với mong muốn chỉ ra những cái thiếu hoàn thiện, cái xấu xa,cái khiếm khuyết, của đời sống xã hội thậm chí ngay cả bản thân mình để cùng nhau nhậnthức lại, từ đó hướng đến một thái độ sống đúng đắn, tốt đẹp hơn. Trong văn học hôm nay,thuật ngữ giễu nhại có khi được sử dụng để nói đến một cảm hứng xuất hiện trở lại trongvăn học Việt Nam sau một thời gian dài chìm lắng nay phục sinh trở lại. Nếu hiểu theocách này, giễu nhại có nét tương đồng với các khái niệm trào phúng, trào tiếu, trào lộng...Chỉ có điều, giễu nhại chủ yếu quan tâm vạch ra cái khiếm khuyết, cái lỗi thời, cái đã trởnên lố bịch để giúp người ta nhận thức và tự hoàn thiện. Có khi giễu nhại được dùng nhưmột thủ pháp để gây cười, và lúc này, giễu nhại được hiểu là một phương thức hiện đangđược các nhà văn đương đại ưa thích, sử dụng để tạo nên cái hài trong tác phẩm. Dù đượcsử dụng và hiểu theo cách nào thì bản chất của giễu nhại vẫn là phải vẽ lại, gợi lại một cáicó sẵn để gây cười. Theo M. Bakhtin: Giễu nhại là “nói bằng giọng của kẻ khác” nhưngđưa vào đó một khuynh hướng nghĩa đối lập hẳn với khuynh hướng nghĩa của lời ngườiđó. Giọng thứ hai sau khi chuyển vào trong lời của người khác thì xung đột thù nghịchvới chủ nhân vốn có của nó và “buộc nó phục vụ trực tiếp cho các mục đích đối lập củamình”. Bằng lời văn giễu nhại, các tác giả đã làm đảo lộn những cái gì gọi là nghiêm túc,lột cái vỏ hào nhoáng để trơ ra cái giả dối, cái lố bịch, cái đáng cười.2.2. Sự trở lại của cảm hứng giễu nhại trong văn học đương đại Trong văn học đổi mới, cảm hứng giễu nhại đã xuất hiện trở lại. Nó mang đến chovăn chương nhiều giá trị độc đáo. Cảm hứng giễu nhại đã chi phối quan niệm sáng tác,cách tổ chức tác phẩm văn học. Có thể thấy, tiếng cười đã xuất hiện trong truyền thống văn học trên thế giới như làmột trong những nhu cầu quan trọng của các nhà văn nhằm thể hiện tiếng nói riêng. Bạnđọc từng biết đến tiếng cười với nhiều cung bậc, đối tượng, cách cười khác nhau trongsáng tác của các tác gia nổi tiếng như Rabơle, Bơnaso, Azit Nexin... Ở Việt Nam, yếu tốgiễu nhại được lưu truyền trong dân gian, trong đời sống văn hoá của người Việt như mộtnhu cầu tất yếu, tự thân của đời sống xã hội và đã hình thành nên truyền thống trào lộngtrong văn học Việt Nam. Tiếng cười có trong những câu đồng dao, câu vè, câu đối, nhữngcâu chuyện hài ngụ ngôn...cho đến các sáng tác của nền văn học viết như tác gia Hồ XuânHương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tản Đà, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn CôngHoan... Nhìn vào thế giới truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, chúng ta thấy giễu nhại làcảm hứng chính, bởi vậy nhà văn đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật rất phong phú,đa dạng. Từ việc nhại để cuời, để châm biếm đả kích những cái bỉ ổi xấu xa, tồi tệ trongxã hội đuợc ẩn duới một cái vỏ bề ngoài sạch sẽ, trang nghiêm, tiếng cười Nguyễn Công 81 Nguyễn Thị Thu HằngHoan không đơn giản là chỉ huớng tới mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm hứng giễu nhại trong văn học Việt Nam sau 1975 JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2012, Vol. 57, No. 6, pp. 80-84 CẢM HỨNG GIỄU NHẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 Nguyễn Thị Thu Hằng Phòng GD&ĐT quận Cầu Giấy-Thành phố Hà Nội E-mail: hangpgdcaugiay@gmail.com Tóm tắt. Cảm hứng giễu nhại trong văn học sau một thời gian dài vắng bóng đã trở lại trong các sáng tác nghệ thuật và có sức lan toả nhanh chóng, thu hút nhiều thế hệ nhà văn. Văn xuôi Việt Nam từ cuối thế kỷ XX đến những năm đầu của thế kỷ XXI đã và đang có những bước phát triển mạnh mẽ. Bạn đọc có thể dễ dàng nhận thấy văn học đang thay đổi trên nhiều bình diện: từ những nhận thức mới trong quan niệm của người sáng tác đến việc các tác phẩm văn học đã được công chúng tiếp nhận với một tinh thần mới. Trên cơ sở tinh thần dân chủ, ý thức cá nhân, văn học sau 1975 đã làm tái sinh tiếng cười trào lộng, hài hước và đem đến cho nó những giá trị mới. Đặc biệt, có thể nhận thấy rất rõ cái nhìn cuộc sống bằng “cảm quan trào lộng” đã làm nên một đặc điểm nổi bật của văn xuôi đương đại. Từ khóa: Cảm hứng giễu nhại, giễu nhại, văn học sau 1975, tiếng cười và cái hài.1. Mở đầu Cuộc sống con người vốn không thể vắng bóng tiếng cười và cái hài trở thành mộtphạm trù thẩm mỹ qua các thời đại. “Tiếng cười sinh ra từ cái hài đã luôn luôn đem lạihiệu quả thẩm mỹ, thoả mãn lòng yêu cái đẹp của con người”. Nói về tiếng cười trong vănhọc, ta có thể bắt gặp nhiều cách diễn đạt: hài hước, giễu nhại, trào lộng, trào phúng, tràotiếu... Nói về mục đích của cái hài có thể thấy người ta thường dùng cái hài để mỉa maihoặc châm biếm, có khi để gây sự hài hước. Ở hài hước, cái nghiêm túc được che dấu dướimặt nạ cười cợt, thường nghiêng về thái độ tích cực (đùa cợt). Trong khi đó, châm biếmlà tiếng cười lột tẩy, tố cáo, đối tượng của nó là những thói hư tật xấu. Đã có nhiều côngtrình nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1975 đề cập đến cái hài trong các tác phẩm vớinhiều cách gọi khác nhau như cảm quan trào lộng, giễu nhại, trào tiếu, giải thiêng... Cáchgọi có thể khác nhau nhưng đều tập trung xoay quanh việc nghiên cứu, tìm hiểu cái hàitrong tác phẩm để khẳng định rằng, ở đó có sự bắt chước hay mô phỏng (Paradier) đốitượng thực tại nhưng tô đậm nét đặc trưng hài hước của đối tượng đó lên để chế giễu.80 Cảm hứng giễu nhại trong văn học Việt Nam sau 19752. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái luận chung về tiếng cười trong văn học đương đại Có thể thấy, giễu nhại là nhắc lại, bắt chước người khác để trêu chọc, bỡn cợt, làsự miêu tả những sự vật hiện tượng với bề ngoài có vẻ bóng bẩy, mực thước, khuôn mẫunhưng nhằm mục đích phê phán, chế giễu, phơi bày cái thối nát, mục rỗng bên trong. Nhàvăn dùng cách nói giễu nhại với mong muốn chỉ ra những cái thiếu hoàn thiện, cái xấu xa,cái khiếm khuyết, của đời sống xã hội thậm chí ngay cả bản thân mình để cùng nhau nhậnthức lại, từ đó hướng đến một thái độ sống đúng đắn, tốt đẹp hơn. Trong văn học hôm nay,thuật ngữ giễu nhại có khi được sử dụng để nói đến một cảm hứng xuất hiện trở lại trongvăn học Việt Nam sau một thời gian dài chìm lắng nay phục sinh trở lại. Nếu hiểu theocách này, giễu nhại có nét tương đồng với các khái niệm trào phúng, trào tiếu, trào lộng...Chỉ có điều, giễu nhại chủ yếu quan tâm vạch ra cái khiếm khuyết, cái lỗi thời, cái đã trởnên lố bịch để giúp người ta nhận thức và tự hoàn thiện. Có khi giễu nhại được dùng nhưmột thủ pháp để gây cười, và lúc này, giễu nhại được hiểu là một phương thức hiện đangđược các nhà văn đương đại ưa thích, sử dụng để tạo nên cái hài trong tác phẩm. Dù đượcsử dụng và hiểu theo cách nào thì bản chất của giễu nhại vẫn là phải vẽ lại, gợi lại một cáicó sẵn để gây cười. Theo M. Bakhtin: Giễu nhại là “nói bằng giọng của kẻ khác” nhưngđưa vào đó một khuynh hướng nghĩa đối lập hẳn với khuynh hướng nghĩa của lời ngườiđó. Giọng thứ hai sau khi chuyển vào trong lời của người khác thì xung đột thù nghịchvới chủ nhân vốn có của nó và “buộc nó phục vụ trực tiếp cho các mục đích đối lập củamình”. Bằng lời văn giễu nhại, các tác giả đã làm đảo lộn những cái gì gọi là nghiêm túc,lột cái vỏ hào nhoáng để trơ ra cái giả dối, cái lố bịch, cái đáng cười.2.2. Sự trở lại của cảm hứng giễu nhại trong văn học đương đại Trong văn học đổi mới, cảm hứng giễu nhại đã xuất hiện trở lại. Nó mang đến chovăn chương nhiều giá trị độc đáo. Cảm hứng giễu nhại đã chi phối quan niệm sáng tác,cách tổ chức tác phẩm văn học. Có thể thấy, tiếng cười đã xuất hiện trong truyền thống văn học trên thế giới như làmột trong những nhu cầu quan trọng của các nhà văn nhằm thể hiện tiếng nói riêng. Bạnđọc từng biết đến tiếng cười với nhiều cung bậc, đối tượng, cách cười khác nhau trongsáng tác của các tác gia nổi tiếng như Rabơle, Bơnaso, Azit Nexin... Ở Việt Nam, yếu tốgiễu nhại được lưu truyền trong dân gian, trong đời sống văn hoá của người Việt như mộtnhu cầu tất yếu, tự thân của đời sống xã hội và đã hình thành nên truyền thống trào lộngtrong văn học Việt Nam. Tiếng cười có trong những câu đồng dao, câu vè, câu đối, nhữngcâu chuyện hài ngụ ngôn...cho đến các sáng tác của nền văn học viết như tác gia Hồ XuânHương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tản Đà, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn CôngHoan... Nhìn vào thế giới truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, chúng ta thấy giễu nhại làcảm hứng chính, bởi vậy nhà văn đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật rất phong phú,đa dạng. Từ việc nhại để cuời, để châm biếm đả kích những cái bỉ ổi xấu xa, tồi tệ trongxã hội đuợc ẩn duới một cái vỏ bề ngoài sạch sẽ, trang nghiêm, tiếng cười Nguyễn Công 81 Nguyễn Thị Thu HằngHoan không đơn giản là chỉ huớng tới mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cảm hứng giễu nhại Văn học sau 1975 Tiếng cười và cái hài Tác phẩm văn học Văn học Việt Nam Văn học đương đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 256 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Tác phẩm văn học với một số phương pháp cho trẻ làm quen (In lần thứ 4): Phần 2
18 trang 132 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 130 0 0