Danh mục

Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài thơ Tây Tiến

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.72 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhà thơ Trần Lê Vân, người bạn thân, đã từng sốngnhiều năm, từng in thơ chung với Quang Dũng viếtvề hoàn cảnh Quang Dũng sáng tác bài tho7 nhưsau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài thơ " Tây Tiến"Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bitráng trong bài thơ Tây Tiến Nhà thơ Trần Lê Vân, người bạn thân, đã từng sống nhiều năm, từng in thơ chung với Quang Dũng viết về hoàn cảnh Quang Dũng sáng tác bài tho7 như sau: Đoàn wân Tây Tiến, sau 1 thời gian hoạt động ở Lào trở về thành lập trung đoàn 52. Đại đội trưởng Quang Dũng ở đó đến cuối năm 1948 rồi được chuyển sang đơn vị khác . Rời xa đơn vị cũ chưa bao lâu, ngồi ở Phù Lưu Chanh ( 1 làng thuộc tỉnh Hàđông cũ _ T.Đ.X) anh biết bài thơ Tây TiếnMuốn hiểu được bài thơ Tây Tiến, trước hết cần phảicó những hiểu biết về đoàn wân Tây Tiến cùng vớiđiạ bàn hoạt động cuả nó.Khoảng cuối muà xuân năm 1947, Quang Dũng gianhập đoàn wân Tây Tiến. Đó là 1 đơn vị thành lậpvào đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ độiLào để bảo vệ biên giới Lào_Việt, đánh tiêu hao địchở Thượng lào để hỗ trợ cho cuộng kháng chiến ởnhững vùng khác trên đất lào. Điạ bàn hoạt động cuảđoàn wân Tây Tiến khá rộng, bao gồm vùng rừng núiTây Bắc Việt Nam và Thượng Lào: từ Châu Mai,Châu Mộc sang tận Sầm Nứa rồi vòng về wa miềntây Thanh Hoá. những nơi này lúc đó còn rất hoangvu và hiểm trở, nuí cao, sông sâu, rừng dầy, nhiềuthú dữ.Những người lính Tây Tiến phần đông là thanh niênHà Nội, thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, trong đó cócả những hs, sv ( Quang Dũng thuộc số này). Sinhhoạt cuả những người lính Tây Tiến hết sức giankhổ, ốm đau ko có thuốc men, tử vong vì sốt rétnhiều hơn là vì đánh trận. Tuy vậy, họ vẫn sống rấtlạc wan và chiến đấu dũng cảm. Vượt lên trên mọithử thách khắc nghiệt cuả chiến tranh và hoàn cảnhsống cực kì gian khổ, họ vẫn giữ được cái cốt cáchhào hoa, thanh lịch, rất yêu đời và cũng rất lãng mạn.Bài thơ Tây Tiến có 2 đặc điểm nổi bậy: cảm hứnglãng mạn và tinh thần bi tráng.Cảm hứng lãng mạn thể hiện ở cái tôi đầy tình cảm,cảm xúc cuả nhà thơ. Nó fát huy cao độ trí tưởngtượng, sử dụng rộng rãi những yêú tố cường điệu vàphóng đại, những thủ pháp đối lập để tô đậm cái fithường, tạo nên ấn tượng mạnh mẽ về cái hùng vĩ vàcái tuyệt mĩ.Thiên nhiên Tây Bắc wa ngòi bút lãng mạn cuảQuang Dũng, được cảm nhận với vẻ đẹp vưà đadạng vưà độc đáo, vưà hùng vĩ vưà thơ mộng, hoangsơ mà ấm áp. Hình ảnh những cô gái, những conngười Tây Bắc càng tô đậm thêm chất huyền bí, thơmộng cuả núi rừng. Chất lãng mạn được thể hiệnchủ yếu ở cảm hứng hướng tới cái cao cả, sẵn sàngxả thân, hi sinh tất cả cho lí tưởng chung cuả cộngđồng, cuả toàn dân tộc.Tây Tiến ko hề cho giấu cái bi. Nhưng bi mà ko bilụy. Cái bi được thể hiện bằng 1 giọng điệu, âmhưởng, màu sắc tráng lệ, hào hùng. Chất lãng mạnhoà hợp với chất bi tráng, tạo nên vẻ đẹp độc đáocuả bài thơ. Cảm xúc chủ đạo xuyên suốt bài thơ là 1nỗi nhớ da diết, bao trùm lên cả ko gian và thời gian:Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!Nhớ về rừng nuí nhớ chơi vơiSài Khao sương lấp đoàn wân mỏiMường lát hoa về trong đêm hơiNỗi nhớ đơn vĩ cũ trào dâng, ko kìm nén nỗi , nhà thơđã thốt lên thành tiếng gọi. 2 chữ chơi vơi như vẽ ratrạng thái cụ thể cuả nỗi nhớ, hình tượng hoá nỗinhớ, khơi nguồn cho cảnh núi cao, dộc sâu, vựcthẳm, rừng dầy v.v... liên tiếp xuất hiện ở những câuthơ sau:Dốc lên khúc khủyu dốc thăm thẳmheo hút cồn may súng ngửi trờiNgàn thước lên cao ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơikhổ thơ này là 1 bằng chứng thi trung hữ hoạ (trong thơ có hoạ). Chỉ bằng 4 câu thơ, Quang Dũngđã vẽ ra 1 bức tranh hoành tráng diễn tả rất đạt sựhiểm trở và dữ dội, hoang vu và heo hút cuả núi rừngTây Bắc, điạ bàn hoạt động cuả đoàn wân Tây Tiến.2 câu thơ đầu, những từ đầy giá trị tạo hình khúckhủyu, thăm thẳm, cồn mây, súng ngửi trời đãdiễn tả thật đắc điạ sự hiểm trở, trùng điệp và độ caongất trời cuả núi đèo tây Bắc. 2 chữ ngửi trời đượcdùng rất hồn nhiên và cũng rất táo bạo, vưà ngộnghĩnh, vưà có chất tinh nghịch cuả người lính. Núicao tưởng chừng chạm mây, mây nổi thành cồn heohút. Người lính trèo lên những ngọn nuí cao dườngnhư đang đi trên mây, mũi súng chạm tới đỉnh trời.Câu thứ 3 như bẻ đôi, diễn tả dốc núi vút lên, đổxuống gần như thẳng đứng, nhìn lên cao chót vót,nhìn xuống sâu thăm thẳm. nếu như câu thứ 3 nhìnlên và nhìn xuống thì câu thứ 4 là nhìn ngang. Có thểhình dung cảnh những người lính tạm dừng chânbên 1 dốc núi, phóng tầm mắt ngang ra xa wa 1 kogian mịt mùng sương rừng mưa núi thấp thoángnhững ngôi nhà như đang bồng bềnh trôi giưã biểnkhơi. 4 câu thơ này phối hợp với nhau, tạo nên 1 âmhưởng đặc biệt. Sau 3 câu thơ được vẽ bằng nhữngnét gân guốc, câu thứ 4 được vẽ bằng 1 nét vẽ rấtmềm mại ( câu thứ 4 toàn thanh bằng). quy luật nàycũng giống như cách sử dụng những gam màu tronghội hoạ: giưã những gam màu nóng, tác giả sử dụng1 gam màu lạnh làm dịu lại, như xoa mát cả khổ thơ.Cái vẻ hoang dại dữ dội, chưá đầy bí mật ghê gớmcuả nuí rừng tây Bắc được nhà thơ tiếp tục khai thác.Nó ko chỉ được mở ra theo chiều ko gian mà cònđược khám fá ở cái chiều thời gian, luôn luôn là mốid0e doạ khủng khiếp đối với con ngườiChiều chiều oai linh thác gầm thétĐêm đêm Mường Hịch cọp trêu ngườivậy là cảnh núi rừng tây bắc hoang sơ và hiểm trở,wa ngòi bút Quang Dũng, hiện lên với đủ cả núi cao,vực sâu, dốc thẳm, mưa rừng, sương núi, thác gầm,cọp dữ v.v... những tên đất lạ Sài Khao, Mường Lát,Pha Luông, Mường Hịch, những hình ảnh đầy giá trịtạo hình, những câu thơ nhiều vần trắc đọc lên nghevất vả và nhọc nhằn được xoa dịu bằng những câuthơ có nhiều vần bằng ở cuối mỗi khổ thơ, đã phốihợp với nhau thật ăn ý, làm hiện hình lên thế giớikhác thường vưà đa dạng, vưà độc đáo cuả núi rừngTây Bắc. Đoạn thơ kết thúc đột ngột bằng 2 câu thơ:Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khóiMai Châu muà em thơm nếp xôiCảnh tượng thật đầm ấm. Sau bao nhiêu ...

Tài liệu được xem nhiều: