Danh mục

Cảm hứng phê phán trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 185.71 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Cảm hứng phê phán trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên" đề cập tới sự nhìn nhận phê phán chính mình, phê phán các vấn đề chung của xã hội, những mặt bất cập của thời kỳ đổi mới và những bất cập trong văn chương được thể hiện trong tác phẩm Di cảo thơ của Chế Lan Viên. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm hứng phê phán trong Di cảo thơ của Chế Lan ViênCẢM HỨNG PHÊ PHÁNTRONG DI CẢO THƠ CỦA CHẾ LAN VIÊNNGUYỄN DIỆU LINH (*)Vào những năm 80 của thế kỷ XX, nhất là khi cả nước bước vào thời kỳ đổimới toàn diện và sâu sắc, nhà thơ Chế Lan Viên (23/10/1920 - 19/6/1989) có viếtnhiều bài thơ mang cảm hứng phê phán rõ nét.1. Trước hết là sự nhìn nhận và phê phán về chính mình. Điều này không dễmấy ai dám nhìn thẳng vào những khiếm khuyết của mình mà rút ra bài học cầnthiết. Chẳng hạn, tu chỉnh về ý nghĩ để hành động cho đúng hướng, có ích cho cuộcsống và cho chính bản thân mình... Thực ra, không phải đến thời điểm này Chế LanViên mới có ý thức về vấn đề đó. Trước đây, thời chiến tranh và xây dựng cuộcsống mới, Chế Lan Viên từng dũng cảm đưa con người cá nhân của mình ra để mổxẻ, để thấy rõ cái đớn hèn, bé nhỏ của mình và rộng ra là một lớp người thuộc thếhệ mình để mà đau xót và hối hận. Phê phán mình xa rời cuộc đấu tranh của quầnchúng Chế Lan Viên từng viết: “Nhân dân ở quanh ta mà ta chẳng thấy / Thơ xuôitay như nước chảy xuôi dòng!” (Người thay đổi đời tôi, Người thay đổi thơ tôi) (1).Để nêu bật sự hy sinh lớn lao của lãnh tụ, Chế Lan Viên đã chua xót nói về thếhệ mình: “Lũ chúng ta ngủ trong giường chiếu hẹp / Giấc mơ con đè nát cuộc đờicon / Hạnh phúc đựng trong một tà áo đẹp / Một mái nhà yên rủ bóng xuống tâmhồn” (Người đi tìm hình của Nước) (2).Trong các bài nghĩ về thơ và nghề thơ, Chế Lan Viên đã có những câu mangcảm hứng phê phán về bản thân mình. Cuộc đấu tranh tự phê bình và phê bình baogiờ vế đầu cũng đáng trân trọng.Đến Di cảo thơ, ý thức tự phê bình và phê bình càng được đẩy lên cao. Hoàncảnh đất nước lúc này đã thống nhất, không còn phải e dè những “khu vực cấm”nữa. Song song với đó, ý thức dân chủ trong xã hội và trong văn học được đề cao,con người có thể sống trung thực với mình, nói những suy nghĩ, chiêm nghiệm củamình về đời sống xã hội và về con người. Chính vì vậy, cảm hứng phê phán trongthơ Chế Lan Viên ở tầm cao hơn, sâu sắc hơn giai đoạn trước. Nhìn nhận lại bảnthân mình – không hiểu có quá mức cần thiết không – Chế Lan Viên viết: “… anh1tội lỗi, dại khờ, ngu si, bướng bỉnh / Làm sao? Làm sao anh có đủ khôn ngoan đểgặp tai ương mà né tránh / Anh là kẻ rất thấp mà, là chổi thôi mà, sao lại bắt anhquét trời như những chùm sao / Ở tận trên cao?”(Làm sao?) (3).Phê phán bản thân không lường được sức mình, thậm chí không thấy cả nhânloại vô cùng to lớn, trong đó có nhiều người tài hơn mình, còn bản thân mình thật lànhỏ nhoi tội nghiệp, Chế Lan Viên viết: “Sau anh còn mênh mông nhân loại / Đừngnghĩ mình là người đi cuối / Phải để lại dấu chân, nhành cây, viên sỏi…/ Cho ngườitheo sau không cô đơn / Khi gặp dấu chân anh, người đi trước / Họ lại để một cànhhoa tiếp tục bên đường” (Sau anh) (4).Sự thực thì có lúc nhà thơ cười mình tốn công lớn mà hiệu quả thu về thật nhỏnhoi: “Cười mình vung lưới rộng / Thu về con tép con / Nhặt bốn câu bé bỏng / Sảicánh cả tâm hồn” (Tuổi già làm thơ tứ tuyệt) (5). Cũng có lúc Chế Lan Viên vươntới mức độ cao của sự phê phán là nhận ra đã đến lúc phải thay đổi con người mình.Sự “đổi đời ” cũng có nghĩa là phải thay đổi cách suy nghĩ, cách hành động. Phảiđắm mình vào trong cuộc sống bình dị hàng ngày, biến con người mình cũng bìnhthường như bao người bình thường khác thì mới mong “đổi Lời”: “Ngồi giữa cátôm, trong xe buýt, xe lam đầy bụi / Ra khỏi sức hút của danh vọng, bản thân, têntuổi / Trộn hạt giống anh vào trăm giống cao sang hay hèn hạ của đời / Ăn miếngngọt ngon, giờ ăn nhục tủi / Đang là ngọc, tự vùi mình là hạt sỏi / Nghĩ sâu vàotrong cái đang sống bên ngoài / Rồi từ đấy anh mới đẻ ra thơ như Đức Chúa Lời /Đẻ Đức Chúa Con của Người trong chuồng cừu bên máng cỏ / Hôi hám thế mớithực tình là Chúa / Muối đổi Lời ư? Anh phải đổi Đời” (Đổi Đời) (6).2. Sau khi tự phê phán mình, Chế Lan Viên mở rộng cảm hứng ấy sang nhữngvấn đề chung của xã hội và những người xung quanh mà nhà thơ nhận thấy. Trướchết, đó là việc phê phán sự quên quá khứ, sự nhìn nhận không đúng về quá khứ ởmột số người. Có sự vật rất có ích cho cuộc sống, thậm chí nếu không có nó thìcũng chấm dứt sự tồn tại của sự sống. Nhưng vì ta quá quen, quá nhờn có khi tưởngkhông có nó thì ta vẫn là ta cho nên tưởng nó chưa từng tồn tại: “Cái mặt trời quáquen / Loài người dùng hằng bữa / Quên phứt nó là hoa / Chẳng ai ca tụng nữa”(Quá quen) (7).Đánh giá về quá khứ, rất cần có sự xem xét hoàn cảnh cụ thể về yếu tố khách quan, từ đóta nhìn nhận yếu tố chủ quan một cách có lý có tình hơn. Chế Lan Viên đã viện đến lịch sử để2nhắn nhủ những điều rất thời sự: “Vua Hùng, vua Lê, cả dân tộc sống trong Châu Á đói nghèo/ Dẫm chân trong bùn, dẫm chân tại chỗ / Có làm vua cũng là vua thứ quèn / Mũ triều thiênlẫn cùng rổ rá / Áo long bào lắm khi phải vá / Suốt đời lo miếng ăn cho dân tộc không xong! /Không phải thứ vua lục viện, tam cung / Có ba nghìn con em vườn lê múa hát / Do đó ta cóchửi vua nước mình cũng ...

Tài liệu được xem nhiều: