Cam kết về thương mại dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục của Việt Nam
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 197.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, lĩnh vực dịch vụ phát triển vô cùng nhanh chóngvà là khu vực đầu tư siêu lợi nhuận. Từ một ngành phát triển tự phát, chiếm tỉ trọng khôngđáng kể, giờ đây dịch vụ đã trở thành một ngành mũi nhọn của nhiều quốc gia, đóng góprất lớn vào tăng trưởng kinh tế cũng như tạo việc làm nhiều hơn bất kỳ lĩnh vực nào khác.Tiếp nối xu thế tự do hóa thương mại dịch vụ trên thế giới, các ngành dịch vụ Việt Namđã có những bước tiến đáng kể....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cam kết về thương mại dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục của Việt Nam ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Nội dung cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục và tác động của cam kếtđối với lĩnh vực giáo dục của Việt Nam 1ĐỀ TÀI: Nội dung cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục và tác động của cam kếtđối với lĩnh vực giáo dục của Việt Nam. CHƯƠNG I: MỤC LỤCA. LỜI MỞ ĐẦUB. PHẦN NỘI DUNG1. Khái quát về hiệp định thương mại dịch vụ (GATS)2. Cam kết của Việt Nam về dịch vụ giáo dục2.1. Phạm vi dịch vụ giáo dục được phép cung cấp2.2. Vấn đề giáo dục cho học sinh Việt Nam2.3. Vấn đề thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam3. Ảnh hưởng của GATS tới dịch vụ giáo dục Việt Nam3.1 Thực trạng chung3.2 Ảnh hưởng trên các lĩnh vực3.2.1. Giáo dục mầm non3.2.2. Giáo dục tiểu học và trung học3.2.3. Giáo dục đại học3.2.4. Dịch vụ giáo dục khác4. Đánh giá chung về tác động của WTO đến lĩnh vực giáo dục – đào tạo:4.1. Mặt tích cực4.1.1. Quy mô giáo dục và mạng lưới cơ sở giáo dục được phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu họctập của xã hội4.1.2 Chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo đã có tiến bộ.4.1.3 Tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước đã được công nhận chuẩn quốc gia về xoá mù chữ,phổ cập giáo dục tiểu học và đang thực hiện phổ cập trung học cơ sở.4.1.4 Công tác xã hội hoá giáo dục và việc huy động nguồn lực cho giáo dục đã đạt được những kếtquả bước đầu.4.1.5 Công bằng xã hội trong giáo dục đã được cải thiện4.1.6 Công tác quản lý giáo dục đã có nhiều chuyển biến.5. Một số giải pháp phát triển giáo dục – đào tạo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay5.1. Giải pháp cấp hệ thống5.2. Giải pháp cấp trường5.2.1. Củng cố phát triển hệ thống trường học5.2.2. Nâng cao chất lượng giáo dục5.2.3. Xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học5.3. Vai trò của xã hội dân sựC. KẾT LUẬN 2 CHƯƠNG II: PHẦN BÀI LUẬNA. LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, lĩnh vực dịch vụ phát triển vô cùng nhanh chóngvà là khu vực đầu tư siêu lợi nhuận. Từ một ngành phát triển tự phát, chiếm tỉ trọng khôngđáng kể, giờ đây dịch vụ đã trở thành một ngành mũi nhọn của nhiều quốc gia, đóng góp rấtlớn vào tăng trưởng kinh tế cũng như tạo việc làm nhiều hơn bất kỳ lĩnh vực nào khác. Tiếpnối xu thế tự do hóa thương mại dịch vụ trên thế giới, các ngành dịch vụ Việt Nam đã cónhững bước tiến đáng kể. Đặc biệt, từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO và kí Hiệp định về Thương mại dịch vụGATS, khu vực dịch vụ càng phát triển sôi động hơn bao giờ hết. Đặc biệt là sự chuyểnmình rõ rệt trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, một vấn đề trọng tâm quyết định tương laicủa mỗi cá nhân và toàn xã hội. Để đánh giá hết những tác động của Hiệp định GATS tớigiáo dục, chắc chắn không phải chỉ một vài trang giấy có thể diễn tả hết được. Xuất phát từthực tế này và nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục - đào tạo trong thời đại mới,nhóm 1 chúng tôi xin trình bày đề tài của mình là “Nội dung cam kết của Việt Nam đốivới lĩnh vực giáo dục và tác động của cam kết đối với lĩnh vực giáo dục của Việt Nam”B. PHẦN NỘI DUNG1. Khái quát về hiệp định thương mại dịch vụ (GATS) Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (tiếng Anh: General Agreement on Tradein Services, viết tắt là GATS) là một hiệp định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).Hiệp định được ký kết sau khi kết thúc Vòng đàm phán Uruguay và bắt đầu có hiệu lực kểtừ ngày 1 tháng 1 năm 1995. Hiệp định được thiết lập nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnhcủa hệ thống thương mại đa phương sang lĩnh vực dịch vụ chứ không chỉ điều chỉnh mộtmình lĩnh vực thương mại hàng hóa như trước đó. Tất cả các thành viên của WTO đều tham gia GATS. Các nguyên tắc cơ bản củaWTO về đãi ngộ tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia cũng đều áp dụng với GATS. Trong suốt một thời gian dài, người ta cho rằng không cần thiết phải có một hiệpđịnh về thương mại dịch vụ vì theo truyền thống, hầu hết các hoạt động dịch vụ đều lànhững hoạt động diễn ra trong phạm vi của một quốc gia và khó có thể tiến hành giao dịchqua biên giới. Chẳng hạn như khi chúng ta đi cắt tóc hoặc đi khám bệnh, thường thì cảngười cung cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ đều là người trong cùng một nước. Hơnnữa, một số lĩnh vực như vận tải đường sắt hay viễn thông thường được xem như những lĩnhvực mà nhà nước nắm toàn quyền sở hữu và kiểm soát do tầm quan trọng về cơ sở hạ tầng 3của chúng cũng như bản chất độc quyền tự nhiên của chúng. Những lĩnh vực quan trọngkhác như y tế, giáo dục, và dịch vụ bảo hiểm cơ bản được nhiều quốc gia coi là bổn phậncủa nhà nước do tầm quan trọng của chúng đối với xã hội và liên kết các vùng miền. Vì thế,những lĩnh vực dịch vụ này được kiểm soát rất chặt chẽ và việc cung cấp chúng khôngnhằm mục tiêu lợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cam kết về thương mại dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục của Việt Nam ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Nội dung cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục và tác động của cam kếtđối với lĩnh vực giáo dục của Việt Nam 1ĐỀ TÀI: Nội dung cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục và tác động của cam kếtđối với lĩnh vực giáo dục của Việt Nam. CHƯƠNG I: MỤC LỤCA. LỜI MỞ ĐẦUB. PHẦN NỘI DUNG1. Khái quát về hiệp định thương mại dịch vụ (GATS)2. Cam kết của Việt Nam về dịch vụ giáo dục2.1. Phạm vi dịch vụ giáo dục được phép cung cấp2.2. Vấn đề giáo dục cho học sinh Việt Nam2.3. Vấn đề thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam3. Ảnh hưởng của GATS tới dịch vụ giáo dục Việt Nam3.1 Thực trạng chung3.2 Ảnh hưởng trên các lĩnh vực3.2.1. Giáo dục mầm non3.2.2. Giáo dục tiểu học và trung học3.2.3. Giáo dục đại học3.2.4. Dịch vụ giáo dục khác4. Đánh giá chung về tác động của WTO đến lĩnh vực giáo dục – đào tạo:4.1. Mặt tích cực4.1.1. Quy mô giáo dục và mạng lưới cơ sở giáo dục được phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu họctập của xã hội4.1.2 Chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo đã có tiến bộ.4.1.3 Tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước đã được công nhận chuẩn quốc gia về xoá mù chữ,phổ cập giáo dục tiểu học và đang thực hiện phổ cập trung học cơ sở.4.1.4 Công tác xã hội hoá giáo dục và việc huy động nguồn lực cho giáo dục đã đạt được những kếtquả bước đầu.4.1.5 Công bằng xã hội trong giáo dục đã được cải thiện4.1.6 Công tác quản lý giáo dục đã có nhiều chuyển biến.5. Một số giải pháp phát triển giáo dục – đào tạo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay5.1. Giải pháp cấp hệ thống5.2. Giải pháp cấp trường5.2.1. Củng cố phát triển hệ thống trường học5.2.2. Nâng cao chất lượng giáo dục5.2.3. Xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học5.3. Vai trò của xã hội dân sựC. KẾT LUẬN 2 CHƯƠNG II: PHẦN BÀI LUẬNA. LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, lĩnh vực dịch vụ phát triển vô cùng nhanh chóngvà là khu vực đầu tư siêu lợi nhuận. Từ một ngành phát triển tự phát, chiếm tỉ trọng khôngđáng kể, giờ đây dịch vụ đã trở thành một ngành mũi nhọn của nhiều quốc gia, đóng góp rấtlớn vào tăng trưởng kinh tế cũng như tạo việc làm nhiều hơn bất kỳ lĩnh vực nào khác. Tiếpnối xu thế tự do hóa thương mại dịch vụ trên thế giới, các ngành dịch vụ Việt Nam đã cónhững bước tiến đáng kể. Đặc biệt, từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO và kí Hiệp định về Thương mại dịch vụGATS, khu vực dịch vụ càng phát triển sôi động hơn bao giờ hết. Đặc biệt là sự chuyểnmình rõ rệt trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, một vấn đề trọng tâm quyết định tương laicủa mỗi cá nhân và toàn xã hội. Để đánh giá hết những tác động của Hiệp định GATS tớigiáo dục, chắc chắn không phải chỉ một vài trang giấy có thể diễn tả hết được. Xuất phát từthực tế này và nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục - đào tạo trong thời đại mới,nhóm 1 chúng tôi xin trình bày đề tài của mình là “Nội dung cam kết của Việt Nam đốivới lĩnh vực giáo dục và tác động của cam kết đối với lĩnh vực giáo dục của Việt Nam”B. PHẦN NỘI DUNG1. Khái quát về hiệp định thương mại dịch vụ (GATS) Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (tiếng Anh: General Agreement on Tradein Services, viết tắt là GATS) là một hiệp định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).Hiệp định được ký kết sau khi kết thúc Vòng đàm phán Uruguay và bắt đầu có hiệu lực kểtừ ngày 1 tháng 1 năm 1995. Hiệp định được thiết lập nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnhcủa hệ thống thương mại đa phương sang lĩnh vực dịch vụ chứ không chỉ điều chỉnh mộtmình lĩnh vực thương mại hàng hóa như trước đó. Tất cả các thành viên của WTO đều tham gia GATS. Các nguyên tắc cơ bản củaWTO về đãi ngộ tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia cũng đều áp dụng với GATS. Trong suốt một thời gian dài, người ta cho rằng không cần thiết phải có một hiệpđịnh về thương mại dịch vụ vì theo truyền thống, hầu hết các hoạt động dịch vụ đều lànhững hoạt động diễn ra trong phạm vi của một quốc gia và khó có thể tiến hành giao dịchqua biên giới. Chẳng hạn như khi chúng ta đi cắt tóc hoặc đi khám bệnh, thường thì cảngười cung cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ đều là người trong cùng một nước. Hơnnữa, một số lĩnh vực như vận tải đường sắt hay viễn thông thường được xem như những lĩnhvực mà nhà nước nắm toàn quyền sở hữu và kiểm soát do tầm quan trọng về cơ sở hạ tầng 3của chúng cũng như bản chất độc quyền tự nhiên của chúng. Những lĩnh vực quan trọngkhác như y tế, giáo dục, và dịch vụ bảo hiểm cơ bản được nhiều quốc gia coi là bổn phậncủa nhà nước do tầm quan trọng của chúng đối với xã hội và liên kết các vùng miền. Vì thế,những lĩnh vực dịch vụ này được kiểm soát rất chặt chẽ và việc cung cấp chúng khôngnhằm mục tiêu lợ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thương mại dịch vụ wto giáo dục GIÁO DỤC MẦM NON GIÁO DỤC TRUNG HỌC GIÁO DỤC ĐẠI HỌCGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 527 3 0
-
2 trang 456 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 280 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 227 0 0 -
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0 -
27 trang 207 0 0