Cầm máu trong điều trị xuất huyết tiêu hóa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.51 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất huyết tiêu hoá là hiện tượng máu chảy ra khỏi mạch máu, mà mạch máu ấy lại nằm trong ống tiêu hoá. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là nôn ra máu, ỉa phân đen. Đây là một cấp cứu nội khoa và ngoại khoa. Xuất huyết tiêu hoá gặp cả nam và nữ, gặp ở mọi lứa tuổi nhưng nam giới gặp nhiều hơn nữ giới; tuổi hay gặp từ 2050, với các yếu tố thuận lợi là lúc thời tiết chuyển mùa từ Xuân - Hè, từ Thu Đông, sau cảm cúm, hoặc dùng một số...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cầm máu trong điều trị xuất huyết tiêu hóa Cầm máu trong điều trị xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hoá là hiện tượng máu chảy ra khỏi mạch máu, mà mạch máu ấylại nằm trong ống tiêu hoá. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là nôn ra máu, ỉa phân đen.Đây là một cấp cứu nội khoa và ngoại khoa. Xuất huyết tiêu hoá gặp cả nam vànữ, gặp ở mọi lứa tuổi nhưng nam giới gặp nhiều hơn nữ giới; tuổi hay gặp từ 20-50, với các yếu tố thuận lợi là lúc thời tiết chuyển mùa từ Xuân - Hè, từ Thu -Đông, sau cảm cúm, hoặc dùng một số thuốc như Aspirin, Corticoit..., sau cácsang chấn tâm lý mạnh...Có rât nhiều nguyên nhân gây xuất huyết tiêu hóa như loét dạ dày tá tràng, xơ ganmất bù, do dùng thuốc, do ung thư dạ dày... và vì thế nhiều chiến thuật điều trị sẽkhác nhau tùy theo nguyên nhân, tuy nhiên trong phạm vi bài viết này chỉ đề cậpđến vấn đề cầm máu trong điều trị xuất huyết tiêu hóa.1. Xuất huyết tiêu hóa biểu hiện như thế nào?Tùy theo nguyên nhân mà có các biểu hiện khác nhau, tuy nhiên các biểu hiệnthường gặp:- Nôn ra máu: Số lượng từ 100ml – 1000ml hoặc nhiều hơn nữa tuỳ theo mức độ,máu thành cục (hạt ngô, hạt đỗ), màu nâu xẫm, nhờ nhờ đỏ, lẫn với thức ăn, dịchnhầy loãng.Trong trường hợp bệnh nhân nôn ra máu cần loại trừ các trường hợp: Ho ra máu(máu ra ngay sau khi ho, máu đỏ tươi lẫn bọt, máu ra nhiều lần rải rác trong nhiềungày có phản ứng kiềm); Chảy máu cam (máu chảy theo đường mũi, đỏ tươi vàkhạc ra đường mồm) có khi bệnh nhân nuốt vào nên nôn ra máu cục. Hoặc uốngnhững thuốc có màu đen (than), ăn tiết canh rồi nôn ra. Muốn phân biệt cần xemkỹ chất nôn và hỏi kỹ bệnh nhân.- Ỉa phân đen: Sột sệt, nát lỏng như bã cà phê, mùi thối khắm (như cóc chết), sốlượng 100gr, 500gr, 2-3 lần trong 24giờ- Dấu hiệu mất máu (sau nôn máu, ỉa phân đen) tùy theo mức độ mất máu sẽ thấyvã mồ hôi, chân tay lạnh nổi da gà, da niêm mạc nhợt, có khi vật vã giẫy dụa, cókhi có ngất xỉu, mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt, thở nhanh nông, đái ít, có khi vôniệu. Nếu làm các xét nghiệm thường quy tùy thuộc vào thời gian có thể sẽ thấyhồng cầu giảm, huyết sắc tố giảm, hematocrit giảm.2. Cầm máu như thế nào?Nguyên tắc điều trị: tùy theo mức độ và nguyên nhân mà có phương án điều trịthích hợp, nhưng trước hết phải theo những mục tiêu chung: chống shock,cầmmáu, khôi phục lưu lượng tuần hoàn, điều trị triệu chứng, điều trị theo nguyênnhân.Điều trị cụ thể:Hộ lý:Đặt bệnh nhân nằm nơi yên tĩnh, thoáng nhưng không lộng gió. Đầu thấp nghiêngvề một bên. Không thay đổi tư thế bệnh nhân nhiều khi thăm khám, theo dõi mạch,huyết áp, nhiệt độ, các chất thải 1-3 giờ/ lần.Chế độ ăn nếu chảy máu ở mức độ nặng nhịn ăn 24h. Sau đó cho uống sữa lạnh.Khi ngừng chảy máu cho ăn lỏng, mềm, cuối cùng cho ăn cơm.Thuốc sử dụng:Tinh chất hậu yên: Posthypophyse loại bột màu trắng mỗi ống 5 đơn vị quốc tế (cóloại 10 đơn vị). Liều dùng 20-40 đơn vị hoà với huyết thanh ngọt đẳng tr ương 5%:250ml-300ml truyền nhỏ giọt tĩnh mạch tốc độ 40-50 giọt trong 1 phút. Thuốc cótác dụng co mạch trung ương giãn mạch ngoại vi làm giảm áp lực tĩnh mạch gánh.Thuốc dùng 2-5 ngày. Chỉ định tốt trong xuất huyết tiêu hóa do giãn vỡ tĩnh mạchthực quản. Chống chỉ định: Không dùng cho bệnh nhân có cơn đau thắt ngựcVitamin K ống 5mg dùng liều 6,8,12 ống trong 24 giờ tuỳ theo mức độ xuất huyếttiêu hoá nhẹ, vừa hay nặng. Vitamin K giúp tăng tạo Prothrombin g óp phần cầmmáu. chỉ định tốt trong chảy máu đường mật, nhưng chức năng gan còn tốtHemocaprol: ống 10ml (tương đương với 2gr axit Epsilonaminocaproic) tác dụngức chế Plasminogen ngăn không cho Plasminogen chuyển th ành Plasmin (Plasmincó tác dụng làm tan cục máu đông). Vì không có Plasmin nên cục máu đông chậmtan, kéo dài thời gian cầm máu. Chỉ dùng 3-4 ngày mỗi ngày 1 ống tiêm bắp, tĩnhmạch hoặc uống (liều uống phải tăng gấp đôi liều tiêm). Dùng trong xuất huyếttiêu hoá ở bệnh nhân có rối loạn đông má u.Truyền máu tươi cùng nhóm. Liều truyền đầu tiên ít nhất 300ml mới có hiệu lựccầm máu. Có thể truyền máu dự trữ hoặc truyền trực tiếp (người cho-người Nhận)qua máy. Nếu không có máu thì dung dịch thay thế: Huyết tương khô (DriedHuman Plasma Humain sec); Dextran(Dextran 70); huyết thanh ngọt, huyết thanhmặn.Chú ý: không dùng Long não ( Vì làm giãn mao mạch); Cafein ( Vì tăng tiết toandạ dày ), Noradrenalin ( Vì cung l ượng tim trong xuất huyết tiêu hoá giảm, sẽ làmgiảm mạch trung ương (mạch vành…) thuốc làm co mạch ngoại vi máu không vềtrung ương sẽ gây nguy hiểm.Ngoài các biện pháp chung như trên, tùy theo nguyên nhân, điều kiện trang bị vàtrình độ nhân viên y tế mà có thể sử dụng các biện pháp cầm máu khác để điều trịnhư đặt sonde Blakemore (trong chảy máu do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản), cáccan thiệp cầm máu qua nội soi… Chỉ xem xét điều trị ngoại khoa khi nội soi thấymáu chảy thành tia, hoặc khi điều trị cơ bản trong vòng 72h không cầm được máu,hoặc khi chảy máu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cầm máu trong điều trị xuất huyết tiêu hóa Cầm máu trong điều trị xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hoá là hiện tượng máu chảy ra khỏi mạch máu, mà mạch máu ấylại nằm trong ống tiêu hoá. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là nôn ra máu, ỉa phân đen.Đây là một cấp cứu nội khoa và ngoại khoa. Xuất huyết tiêu hoá gặp cả nam vànữ, gặp ở mọi lứa tuổi nhưng nam giới gặp nhiều hơn nữ giới; tuổi hay gặp từ 20-50, với các yếu tố thuận lợi là lúc thời tiết chuyển mùa từ Xuân - Hè, từ Thu -Đông, sau cảm cúm, hoặc dùng một số thuốc như Aspirin, Corticoit..., sau cácsang chấn tâm lý mạnh...Có rât nhiều nguyên nhân gây xuất huyết tiêu hóa như loét dạ dày tá tràng, xơ ganmất bù, do dùng thuốc, do ung thư dạ dày... và vì thế nhiều chiến thuật điều trị sẽkhác nhau tùy theo nguyên nhân, tuy nhiên trong phạm vi bài viết này chỉ đề cậpđến vấn đề cầm máu trong điều trị xuất huyết tiêu hóa.1. Xuất huyết tiêu hóa biểu hiện như thế nào?Tùy theo nguyên nhân mà có các biểu hiện khác nhau, tuy nhiên các biểu hiệnthường gặp:- Nôn ra máu: Số lượng từ 100ml – 1000ml hoặc nhiều hơn nữa tuỳ theo mức độ,máu thành cục (hạt ngô, hạt đỗ), màu nâu xẫm, nhờ nhờ đỏ, lẫn với thức ăn, dịchnhầy loãng.Trong trường hợp bệnh nhân nôn ra máu cần loại trừ các trường hợp: Ho ra máu(máu ra ngay sau khi ho, máu đỏ tươi lẫn bọt, máu ra nhiều lần rải rác trong nhiềungày có phản ứng kiềm); Chảy máu cam (máu chảy theo đường mũi, đỏ tươi vàkhạc ra đường mồm) có khi bệnh nhân nuốt vào nên nôn ra máu cục. Hoặc uốngnhững thuốc có màu đen (than), ăn tiết canh rồi nôn ra. Muốn phân biệt cần xemkỹ chất nôn và hỏi kỹ bệnh nhân.- Ỉa phân đen: Sột sệt, nát lỏng như bã cà phê, mùi thối khắm (như cóc chết), sốlượng 100gr, 500gr, 2-3 lần trong 24giờ- Dấu hiệu mất máu (sau nôn máu, ỉa phân đen) tùy theo mức độ mất máu sẽ thấyvã mồ hôi, chân tay lạnh nổi da gà, da niêm mạc nhợt, có khi vật vã giẫy dụa, cókhi có ngất xỉu, mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt, thở nhanh nông, đái ít, có khi vôniệu. Nếu làm các xét nghiệm thường quy tùy thuộc vào thời gian có thể sẽ thấyhồng cầu giảm, huyết sắc tố giảm, hematocrit giảm.2. Cầm máu như thế nào?Nguyên tắc điều trị: tùy theo mức độ và nguyên nhân mà có phương án điều trịthích hợp, nhưng trước hết phải theo những mục tiêu chung: chống shock,cầmmáu, khôi phục lưu lượng tuần hoàn, điều trị triệu chứng, điều trị theo nguyênnhân.Điều trị cụ thể:Hộ lý:Đặt bệnh nhân nằm nơi yên tĩnh, thoáng nhưng không lộng gió. Đầu thấp nghiêngvề một bên. Không thay đổi tư thế bệnh nhân nhiều khi thăm khám, theo dõi mạch,huyết áp, nhiệt độ, các chất thải 1-3 giờ/ lần.Chế độ ăn nếu chảy máu ở mức độ nặng nhịn ăn 24h. Sau đó cho uống sữa lạnh.Khi ngừng chảy máu cho ăn lỏng, mềm, cuối cùng cho ăn cơm.Thuốc sử dụng:Tinh chất hậu yên: Posthypophyse loại bột màu trắng mỗi ống 5 đơn vị quốc tế (cóloại 10 đơn vị). Liều dùng 20-40 đơn vị hoà với huyết thanh ngọt đẳng tr ương 5%:250ml-300ml truyền nhỏ giọt tĩnh mạch tốc độ 40-50 giọt trong 1 phút. Thuốc cótác dụng co mạch trung ương giãn mạch ngoại vi làm giảm áp lực tĩnh mạch gánh.Thuốc dùng 2-5 ngày. Chỉ định tốt trong xuất huyết tiêu hóa do giãn vỡ tĩnh mạchthực quản. Chống chỉ định: Không dùng cho bệnh nhân có cơn đau thắt ngựcVitamin K ống 5mg dùng liều 6,8,12 ống trong 24 giờ tuỳ theo mức độ xuất huyếttiêu hoá nhẹ, vừa hay nặng. Vitamin K giúp tăng tạo Prothrombin g óp phần cầmmáu. chỉ định tốt trong chảy máu đường mật, nhưng chức năng gan còn tốtHemocaprol: ống 10ml (tương đương với 2gr axit Epsilonaminocaproic) tác dụngức chế Plasminogen ngăn không cho Plasminogen chuyển th ành Plasmin (Plasmincó tác dụng làm tan cục máu đông). Vì không có Plasmin nên cục máu đông chậmtan, kéo dài thời gian cầm máu. Chỉ dùng 3-4 ngày mỗi ngày 1 ống tiêm bắp, tĩnhmạch hoặc uống (liều uống phải tăng gấp đôi liều tiêm). Dùng trong xuất huyếttiêu hoá ở bệnh nhân có rối loạn đông má u.Truyền máu tươi cùng nhóm. Liều truyền đầu tiên ít nhất 300ml mới có hiệu lựccầm máu. Có thể truyền máu dự trữ hoặc truyền trực tiếp (người cho-người Nhận)qua máy. Nếu không có máu thì dung dịch thay thế: Huyết tương khô (DriedHuman Plasma Humain sec); Dextran(Dextran 70); huyết thanh ngọt, huyết thanhmặn.Chú ý: không dùng Long não ( Vì làm giãn mao mạch); Cafein ( Vì tăng tiết toandạ dày ), Noradrenalin ( Vì cung l ượng tim trong xuất huyết tiêu hoá giảm, sẽ làmgiảm mạch trung ương (mạch vành…) thuốc làm co mạch ngoại vi máu không vềtrung ương sẽ gây nguy hiểm.Ngoài các biện pháp chung như trên, tùy theo nguyên nhân, điều kiện trang bị vàtrình độ nhân viên y tế mà có thể sử dụng các biện pháp cầm máu khác để điều trịnhư đặt sonde Blakemore (trong chảy máu do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản), cáccan thiệp cầm máu qua nội soi… Chỉ xem xét điều trị ngoại khoa khi nội soi thấymáu chảy thành tia, hoặc khi điều trị cơ bản trong vòng 72h không cầm được máu,hoặc khi chảy máu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 99 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0