Cầm máu vết thương nhẹ bằng rau củ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cầm máu vết thương nhẹ bằng rau củCây hành cả rễ thân lá giúp chữa vết thâm bị đánh mà bầm dập rất hiệu quả. Các loại rau luôn có sẵn như tía tô, húng láng, xương sông, hành lá, củ cải trắng... có thể giúp bạn cầm máu nhanh chóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cầm máu vết thương nhẹ bằng rau củCầm máu vết thương nhẹ bằng rau củ Cây hành cả rễ thân lá giúp chữa vết thâm bị đánh mà bầm dập rất hiệu quả.Các loại rau luôn có sẵn như tía tô, húng láng,xương sông, hành lá, củ cải trắng... có thể giúpbạn cầm máu nhanh chóng. Chế độ ăn giàu đạm giúp vết thương mau lành Để vết thương không thành lỗ rò Cầm máu vết thương Hạt gấc trị đau khớp, vết thương Chăm sóc vết thương tại nhà Để chủ động khi không may bị thương chảy máucó thể dùng một trong những bài thuốc đơn giảnsau đây:- Dùng cây húng láng rửa sạch, giã nát đắp lênvết thương, vị thuốc này có thể trị ngay sau khibị rắn cắn trước lúc đưa người bị nạn đi bệnhviện.- Dùng củ cải trắng (cải củ) rửa sạch, giã nát đắplên vết thương hoặc cắt ngang củ cải, chấm vàomuối xát nhẹ lên vết bầm tụ máu sẽ tan nhanh.- Dùng một trong ba hoặc cả ba loại lá: lá gailàm bánh, lá trầu không, lá cỏ mực, quết nhuyễncùng với vôi, vê thành thỏi phơi khô rồi bọc giấygác sẵn lên bếp. Khi bị thương bầm dập, chảymáu lấy dao cạo một ít thuốc sắc lên vết thươngrồi băng lại. Lá tía tô có thể giúp cầm máu- Dùng lá cây xương xông rửa sạch, giã nát đắpvào vết thương chảy máu do đứt chân tay rất cókết quả.- Dùng lá tía tô non nhai nhuyễn đắp lên vếtthương để cầm máu sau đó lại lấy lá tía tô saogiòn, tán thành bột mịn rắc lên vết thương rấtmau lành.- Dùng cây hành cả rễ, thân, lá một nắm đemnướng chín giã nát rồi đắp vào vết thương dongã hoặc bị đánh mà bầm dập, đau đớn rất hiệunghiệm.- Lấy lõi cây chuối hột hoặc lõi cây chuối tiêunhai hoặc giã nhuyễn đắp lên vết thương chảymáu và băng lại sẽ cầm được máu ngay.Lưu ý: Khi chế các vị thuốc trên cần chú ý vệsinh sạch vật dụng để đựng, để giã và rửa sạchcác vị thuốc, tốt nhất là sau khi xử trí tạm thờicầm máu, nếu thấy mức độ nặng nên kịp thờiđưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để đượccứu chữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cầm máu vết thương nhẹ bằng rau củCầm máu vết thương nhẹ bằng rau củ Cây hành cả rễ thân lá giúp chữa vết thâm bị đánh mà bầm dập rất hiệu quả.Các loại rau luôn có sẵn như tía tô, húng láng,xương sông, hành lá, củ cải trắng... có thể giúpbạn cầm máu nhanh chóng. Chế độ ăn giàu đạm giúp vết thương mau lành Để vết thương không thành lỗ rò Cầm máu vết thương Hạt gấc trị đau khớp, vết thương Chăm sóc vết thương tại nhà Để chủ động khi không may bị thương chảy máucó thể dùng một trong những bài thuốc đơn giảnsau đây:- Dùng cây húng láng rửa sạch, giã nát đắp lênvết thương, vị thuốc này có thể trị ngay sau khibị rắn cắn trước lúc đưa người bị nạn đi bệnhviện.- Dùng củ cải trắng (cải củ) rửa sạch, giã nát đắplên vết thương hoặc cắt ngang củ cải, chấm vàomuối xát nhẹ lên vết bầm tụ máu sẽ tan nhanh.- Dùng một trong ba hoặc cả ba loại lá: lá gailàm bánh, lá trầu không, lá cỏ mực, quết nhuyễncùng với vôi, vê thành thỏi phơi khô rồi bọc giấygác sẵn lên bếp. Khi bị thương bầm dập, chảymáu lấy dao cạo một ít thuốc sắc lên vết thươngrồi băng lại. Lá tía tô có thể giúp cầm máu- Dùng lá cây xương xông rửa sạch, giã nát đắpvào vết thương chảy máu do đứt chân tay rất cókết quả.- Dùng lá tía tô non nhai nhuyễn đắp lên vếtthương để cầm máu sau đó lại lấy lá tía tô saogiòn, tán thành bột mịn rắc lên vết thương rấtmau lành.- Dùng cây hành cả rễ, thân, lá một nắm đemnướng chín giã nát rồi đắp vào vết thương dongã hoặc bị đánh mà bầm dập, đau đớn rất hiệunghiệm.- Lấy lõi cây chuối hột hoặc lõi cây chuối tiêunhai hoặc giã nhuyễn đắp lên vết thương chảymáu và băng lại sẽ cầm được máu ngay.Lưu ý: Khi chế các vị thuốc trên cần chú ý vệsinh sạch vật dụng để đựng, để giã và rửa sạchcác vị thuốc, tốt nhất là sau khi xử trí tạm thờicầm máu, nếu thấy mức độ nặng nên kịp thờiđưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để đượccứu chữa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực đơn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sống món ăn trị bệnhTài liệu liên quan:
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 53 0 0 -
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 42 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 37 0 0 -
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 31 0 0 -
Nghiên cứu món ăn - Bài thuốc (Quyển 3): Phần 1
136 trang 31 0 0 -
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 30 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
5 trang 29 0 0