Danh mục

Cẩm nang Kỹ thuật bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng: Phần 2

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.24 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (57 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bón phân hợp lý là lựa chọn liều luợng, tỉ lệ các chất dinh dưỡng để bón cho cây phù hợp với trạng thái và điều kiện sinh trưởng, phát triển của cây ở từng trường hợp cụ thể, đảm bảo thu được năng suất cây trồng cao, chất lượng nông sản tốt, hiệu suất sử dụng phân bón cao, bảo vệ tăng cường phì nhiêu của đất và không gây ô nhiễm môi trường. Mời các bạn cùng tìm hiểu phần 2 tài liệu được chia sẻ dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩm nang Kỹ thuật bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng: Phần 2^ 0 «5T»»#%c*»«M» «iãf$> * r Tk.i PhầnIIBÓN PHÂN HỢP LÝ OHO GẲY TRỒNGBón phân cân đối cho cây trồng là thể hiện một phầnsự hợp lý trong sử dụng phân bón. Tuy nhiên, chúngta đều biết trong tự nhiên cũng như trong sản xuấtcó nhiều mức độ cân đối khác nhau, có những cân đối ởmức thấp, có những cân đối ở mức trung bình, có nhữngcân đối ở mức cao và mức rất cao. Ớ từng mức cân đối cóthể tạo ra những kết quả khác nhau. Thí dụ như cân đốicác nguyên tố đa lượng N, p, K có thể là 1:1:1, có thể là5:5:5, có thể là 10:10:10. Khi trong sự cân đối này có tínhđến khối lượng các nguyên tố, mà không chỉ nói riêng vềtỷ lệ.Khi nói đến bón phân hợp lý, sự chú ý nghiêng nhiềuhơn về phía mục đích của việc bón phân, trong khi nóibón phân cân đối, tự chú ý dành nhiều cho khía cạnhkỹ thuật.Bón phân hợp lý nhằm đạt các mục tiêu sau đây:- Đảm bảo hiệu quả kinh tế cao trong việc sử dụngphân bón. Phấn đấu để mỗi kg phân bón được sử dụng100G -s.Q )s.íỈ5 ườnt} t^ịồnỹ ^Òậttạo ra được năng suất nông sản cao nhất, mang lại giátrị kinh tế nhiều nhất.- Đảm bảo sự tác động phối hợp của các nguyên tốdinh dưỡng, tạo ra hiệu quả tổng hợp với chất lượng caohơn nhiều so với số cộng các hiệu quả của từng yếu tốriêng rẽ.- Đạt được năng suất nông sản cao, trên cơ sở pháthuy đến mức cao nhất tiềm năng tạo năng suất củagiông, thúc đẩy sự hình thành các yếu tố cấu thành năngsuất, hạn chế đến mức thấp nhất các quá trình dị hóa,tiêu hao năng lượng diễn ra trong cây, ngăn ngừa đượctác hại của sâu bệnh, thúc đẩy sự phục hồi nhanh chóngcủa cây trồng sau khi bị sâu bệnh gây hại, nhất là sự hồiphục của các yếu tố tạo thành năng suất như số lượngquả trên cây, trọng lượng quả v.v.- Làm cho chất lượng và phẩm chất nông sản đạt ởmức cao nhất. Nông sản không những có chứa đầy đủ cácgiá trị thực phẩm, các chất lượng kỹ thuật công nghiệp,mà còn không chứa các chất dộc hại cho người dùng, chogia súc không có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. Nôngsản phải đạt và cao hơn các chất lượng theo yêu cầu củatiêu chuẩn Viet GAP.- Không gây ô nhiễm môi trường. Lượng phân bónkhông những không được dư thừa để gây ô nhiễm chođất, nước, không khí mà còn cần dược cây trồng sử dụngtrong thời gian ngắn.- Góp phần nâng cao không ngừng dộ phì nhiêu củađất. Bón phân hợp lý hướng tới việc cải thiện thànhphần tập đoàn vi sinh vật trong đất, tăng cường khốilượng và cường dộ hòa đồng của các loài vi sinh vật có101U (ỹ íỀuật Íjó n ỊẨăn căn ắõL ơà Ẻợịi ẼÍỊ afío căg biêngích, đặc biệt là các loài cố định đạm, các loài giải phónglân, cung cấp cho cây trồng. Mặt khác bón phân hợp lýlà làm cho các tính chất vật lý của đất, như độ tơi xốp,độ thấm nước, độ thoáng khí tăng lên cùng với việc tăngcường các tính chất hóa học và sinh học của đất.L BÓN PHÂN HỢP I Ý CHO CẲY TRỒNGĐ Ì NẲNG CAO Hltu QƯẲ SỞ DỤNGCẤC tOẬI PHÂN BÓNBón phân là một trong những biện pháp kỹ thuậtđược thực hiện phọ biến, thường mang lại hiệu quả lớn,nhưng cũng chiếm phần khá cao trong chi phí sản xuấtnông nghiệp.Việt Nam là một nước nhập khẩu phân bón. Hàngnăm chúng ta đã nhập 90-93% lượng phân đạm, 30-35%lượng phân lân, 100% lượng phân kali. Tuy vậy, trong sửdụng phân bón nông dân còn dùng rấ t lãng phí, do thiếukiến thức, do quan niệm sai lầm, do chưa hiểu hết tácdụng to lớn của bón phân hợp lý. Chính vì vậy mà hiệnnay hiệu suất sử dụng phân đạm chỉ đạt ở mức 35-40%,phân lân và kali đạt khoảng 50%. Như vậy, nếu chỉ tínhriêng phân urê, hàng năm chúng ta bón khoảng 2 triệutấn thì đã bị lãng phí khoảng 1,2-1,3 triệu tấn. Do vậy,chỉ cần tăng được hệ số sử dụng thêm 5% thì hàng nămchúng ta sẽ tiết kiệm được ít nhất 100.000 tấn urê.Để giúp đỡ thiết thực cho nông dân trong việc sử dụngcác loại phân bón hợp lý, các cơ quan khuyên nông, cácnhà khoa học đã cho xuất bản nhiều sách “Sổ tay sử dụng102G s.^ s.Ịòư ờ tiỹ Ể^Íầnỹ íò ậ tphân bón” hoặc “Cẩm nang sử dụng phân bón”. Trong cácsách này các nhà khoa học đã giới thiệu khá đầy đủ vềcác tính chất, các đặc điểm, những điều cần chú ý khi sửdụng các loại phân để bón cho cây trồng. Sách cũng giớithiệu lượng phân, các chủng loại phân cần thiết để bóncho từng loại cây trồng. Tuy nhiên, để có thể đạt được cácyêu cầu của bón phân hợp lý như dã nêu trên đây khôngthể cứ máy móc dưa áp dụng các liều lượng, các thời kỳbón như đã nêu trong “Sổ tay phân bón” ra dùng cho bấtkỳ trường hợp và điều kiện thực tế nào trong sản xuất.Bón phân hợp lý là sự lựa chọn của người nông dântrước tình hình thực tế của cây trồng và ruộng đất nhàmình. Sự lựa chọn loại phân nào, lượng sử dụng là baonhiêu, dạng phân gì, bón vào lúc nào cần được phân tíchkỹ tình trạng của cây, tính chất của đất, trạng thái nướctrong ruộng và nhiều yếu tố khác như diễn biến của khíhậu thời tiết, sự xuất hiện tình hình hoạt động và gâyhại của sâu bệnh v.v. Trên cơ sở những điều được hướngdẫn trong “Sổ tay phân bón” người nông dân thêm vàohoặc bỏ đi những gì không phù hợp với điều kiện cụ thểcủa mình, rồi quyết định những điều phải làm, nhữngloại phân cần sử dụng với những liều lượng mà mình cholà hợp lý nhất.. Trong việc tính toán để sử dụng phân bón hợp lý, cầndự báo được những gì sẽ diễn ra trong những ngày sắptới, thí dụ trời sẽ mưa hoặc nắng gắt, sâu bệnh sẽ nhiềulên hoặc giảm di, cây đã kịp chuyển-sang giai đoạn rahoa chưa, v.v. Những dự báo này giúp người nông dânbiết được cần thêm nguyên tố dinh dưỡng nào hoặc giảmbởt nguyên tố dinh dưỡng nào. Cũng cần lưu ý là khi bón103tíu iậ t Êrón ỊÂ ăn căn ẳối ơà ẾợỊi [ỳ CẺO aãiỷ txầncỷphân cho cây, có thể có những tác động xảy ra ngay saukhi bón, nhưng cũng có những tác động chỉ xuất hiện saunày, khi có những điều kiện tương ứng xảy ra.Trong thực tế sản xuất, các loại cẩm nang rất cần thiếtvà là những bộ khung không thể thiếu của các hoạt dộngsản xuất. Những kiến thức trình bày trong các “sổ tay kỹthuật” là những kết luận được rút ra từ ...

Tài liệu được xem nhiều: