Thông tin tài liệu:
Cuốn "Cẩm nang vận động chính sách và tham vấn ý kiến hội viên (Dành cho Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam)" hướng tới mục tiêu nâng cao năng lực hiệp hội của Việt Nam thông qua một số hoạt động như: đánh giá nhu cầu đào tạo, xây dựng tài liệu đào tạo, tiến hành đào tạo cho 8 hiệp hội doanh nghiệp trong nước là đối tác chính thức bao gồm Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS); Hiệp hội Da giầy Việt Nam (LEFASO); Hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP); Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh Hồ Chí Minh; Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ thành phố Hà Nội (HASMEA);...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩm nang vận động chính sách và tham vấn ý kiến hội viên (Dành cho Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam)
CAÅM NANG
VAÄN ÑOÄNG CHÍNH SAÙCH VAØ
THAM VAÁN YÙ KIEÁN HOÄI VIEÂN
DAØNH CHO HIEÄP HOÄI DOANH NGHIEÄP VIEÄT NAM
THÁNG 8 NĂM 2010
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................................... 4
PHẦN I - HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH..................... 5
I. HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ................................................................................. 5
II. CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ VAI TRÒ CỦA HIỆP HỘI VIỆT NAM TRONG VẬN
ĐỘNG CHÍNH SÁCH.................................................................... 6
II. HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP VỚI HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH,
ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CHO CHÍNH SÁCH ..............................................................................7
1. Vận động chính sách là gì? ................................................................................... 7
2. Vận động chính sách công không làm gì? ............................................................ 8
3. Vai trò của hiệp hội doanh nghiệp ......................................................................... 8
4. Tầm quan trọng của vận động chính sách ............................................................ 9
IV. HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP VỚI HOẠT ĐỘNG THAM VẤN Ý KIẾN HỘI VIÊN ....................11
PHẦN II – QUY TRÌNH, KỸ NĂNG SỬ DỤNG CHO VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH, ĐÓNG GÓP Ý
KIẾN CHO CHÍNH SÁCH ................................................................................................................ 13
I. GIỚI THIỆU VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ, THƯƠNG MẠI...................................................... 13
1. Cơ quan ban hành và loại văn bản về chính sách kinh tế, thương mại ................ 13
2. Về nội dung các nhóm chính sách ......................................................................... 14
3. Về tác động của các chính sách ............................................................................ 15
4. Quy trình ban hành chính sách .............................................................................. 16
5. Quy trình xây dựng chính sách .............................................................................. 16
II. CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG VÀ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CHÍNH SÁCH CỦA HIỆP HỘI
DOANH NGHIỆP .................................................................................................................. 17
1. Tham gia đóng góp ngay từ giai đoạn sáng kiến pháp luật .................................. 17
2. Tham gia các Ban soạn thảo, Tổ biên tập ............................................................. 19
3. Vận động chính sách thông qua hình thức góp ý dự thảo văn bản ...................... 20
4. Các hình thức khác ............................................................................................... 22
III. MỘT SỐ KỸ NĂNG SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH VÀ ĐÓNG
GÓP Ý KIẾN CHO CHÍNH SÁCH 23
1. Điều tra, khảo sát doanh nghiệp, nghiên cứu vấn đề trước đang được quan tâm 23
2. Sử dụng một số phương pháp quốc tế đã được thể chế thành công tại Việt Nam 24
3. Tổ chức các cuộc đối thoại công tư, đối thoại với cơ quan nhà nước .................. 28
4. Gửi văn bản góp ý dự thảo chính sách, pháp luật ................................................ 32
5. Phát huy vai trò của báo chí .................................................................................. 33
6. Xây dựng văn bản bày tỏ quan điểm của hiệp hội ................................................ 34
7. Kênh thông tin riêng của hiệp hội (Website, bản tin thường kỳ) ............................ 35
PHẦN III – QUY TRÌNH, KỸ NĂNG SỬ DỤNG CHO THAM VẤN Ý KIẾN HỘI VIÊN ................... 37
I. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ HÌNH THỨC THAM VẤN Ý KIẾN HỘI VIÊN .................................. 37
1. Những nguyên tắc chung ...................................................................................... 37
2. Hình thức tham vấn ............................................................................................... 39
II. QUY TRÌNH THAM VẤN Ý KIẾN HỘI VIÊN .......................................................................... 39
1. Lập kế hoạch và Chuẩn bị ..................................................................................... 41
2. Cung cấp thông tin cho đối tượng được tham vấn ................................................42
3. Tham vấn và phân tích kết quả nhận được .......................................................... 43
4. Sử dụng kết quả phân tích để đối thoại chính sách .............................................. 43
6. Đưa ra phản hồi cho các đối tượng được tham vấn ............................................. 44
7. Đánh giá kết quả của toàn bộ quá trình tham vấn ................................................ 44
8. Một số lưu ý khác ................................................................................................. 45
PHẦN PHỤ LỤC .............................................................................................................................. 48
Phụ lục 1: Quy trình chính sách và khả năng vận động chính sách của hiệp hội ................... 48
Phụ lục 2: Bảng tiêu chí rà soát và góp ý dự thả ...