Danh mục

Luận văn: Những hiểu biết về phòng Thương mại và Công Nghiệp Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 222.17 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: những hiểu biết về phòng thương mại và công nghiệp việt nam, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Những hiểu biết về phòng Thương mại và Công Nghiệp Việt Nam Luận văn Những hiểu biết về phòngThương mại và Công Nghiệp Việt Nam 1 LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp là một cơ hội giúp sinh viên tiếp cận với thực tiễnkinh tế, kinh doanh và quản lý nhà nước về thương mại, dịch vụ. Qua đó giúpsinh viên củng cố và nâng cao kiến thức đã được học, được trang bị, đồng thờilàm quen với các hoạt động nghiên cứu và quản lý kinh tế hiện nay. Với mục đích đó, khoa Kinh tế trường Đại học Thương mại đã phân côngtôi về thực tập tại Trung tâm VSDC Phòng Thương mại và công nghiệp ViệtNam. Quá trình thực tập vừa qua đã giúp tôi hiểu rõ hơn về tình hình, đặc điểmvà các vấn đề về cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của phòng Thươngmại và Cng nghiệp Vệt Nam mà cụ thể là về thương mại - dịch vụ. Những kếtquả đạt được trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ đã cho tôi thấy rõ hơn nhữngkhó khăn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại, cũng như phương hướng kếhoạch của ngành thương mại dịch vụ trong thời gian tới. Trong bản báo cáo này, tôi xin được trình bày những hiểu biết về phòngThương mại và Công Nghiệp Việt Nam như sau:  Lịch sử của phòng Thương mại và Công nghiệp Viẹt Nam.  Chức năng của phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.  Sơ đồ của phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.  Các hoạt động chính. 2  Những ý kiến đề xuất. LỊCH SỬ PHŨNG THương mại và công nghiệp việt namPHŨNG THương Mại và Công Nghiệp Việt Nam (VCCI), trước kia có tên làPhŨNG THương Mại của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hŨA, được thành lậpnăm 1963, để xúc tiến quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước khác trênthế giới. Chỉ với 93 tổ chức thành viên khi thành lập, VCCI đÓ TRẢI QUAHàNG LOẠT THỜI KỲ PHỎT TRIỂN Tương ứng với các giai đoạn của lịch sửViệt Nam.Trong những năm chiến tranh, VCCI đÓ CHỲ TRỌNG VàO CỎC HOẠT độngduy trỠ QUAN HỆ THương mại giữa Việt Nam với một số quốc gia và vùnglÓNH THỔ THEO NHU CẦU XUẤT nhập khẩu của đất nước.Sau chiến tranh, VCCI mở rộng hoạt động trên toàn quốc, thiết lập quan hệ vớinhiều quốc gia trên thế giới, tham gia vào hoạt động của nhiều tổ chức kinh tế.Năm 1982, VCCI đổi tên thành PhŨNG THương mại và Công nghiệp của nướcCộng HŨA XÓ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Và MỞ RỘNG HOẠT động tớicác khu vực sản xuất.Từ khi Việt Nam mở cửa, VCCI đÓ Bước vào một giai đoạn phát triển mớithông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 vào năm 1993 và lần thứ 3 vàonăm 1997. VCCI tiếp tục phát triển quy mô theo chiều rộng cũng như chiều sâu,bắt kịp với nhịp độ phát triển của đất nước. Qua các hoạt động trong nước vànước ngoài, VCCI đÓ TỚCH CỰC đóng góp vào công cuộc đổi mới đất nước,đóng vai trŨ QUAN TRỌNG TRONG SỰ PHỎT TRIỂN KINH TẾ Và 3CHUYỂN MỠNH CỦA đất nước, cũng như quá trỠNH HỘI NHẬP VỚI CỎCTHỊ TRường quốc tế và khu vực. Chức năng của phòng Thương mại và Công nghiệp Việt NamTại kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc gần đây nhất (27-28/3/1997) PhŨNG THươngmại và Công nghiệp Việt Nam đÓ THỤNG qua các quy chế mới. Theo quy chếnày, VCCI là một tổ chức quốc gia, tập hợp và đại diện cho các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế và các hiệp hội doanh nghiệp tại Việt Nam. Mụcđích của VCCI là bảo vệ và giúp đỡ các doanh nghiệp đóng góp vào sự pHỎTTRIỂN KINH TẾ XÓ HỘI CỦA đất nước, xúc tiến các mối quan hệ về kinh tế,thương mại, và công nghệ giữa Việt Nam với các nước trên thế giới trên cơ sởbỠNH đẳng và cùng có lợi.VCCI là một tổ chức phi chính phủ, độc lập, có tư cách pháp nhân và tự hạchtoán. VCCI có các chức năng sau:  Đại diện cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam để xúc tiến và bảo về quyền lợi của họ trong các quan hệ trong nước và với nước ngoài.  Xúc tiến và hỗ trợ về thương mại và đầu tư, hợp tác về công nghệ và kinh tế, cũng như các hoạt động khác của doanh nghiệp tại Việt Nam và nước ngoài. 4Sơ đồ tổ chức VCCICác hoạt động chính 5Đối thoại với Chính phủLà cơ quan đại diện duy nhất cho cộng đồng doanh nghiệp toàn quốc, VCCIkiến nghị với Quốc hội và Chính phủ Việt Nam những ý kiến chọn lọc, cáckhuyến nghị mang tính xây dựng về luật pháp và chính sách liên quan đến cáchoạt động kinh tế và môi trường kinh doanh tại Việt Nam. VCCI có quan hệthường xuyên với Văn phũng Quốc hội, Văn phũng Chớnh phủ, cỏc cơ quankhác thuộc Chính phủ và chính quyền địa phương. Chủ tịch VCCI được mờitham gia các kỳ họp Quốc hội và nội các về các vấn đề liên quan.VCCI thường xuyên tổ chức các cuộc họp và đối thoại trực tiếp giữa Thủ tướng,các thành viên Chính phủ và chính quyền địa phương với các doanh nghiệp đểthảo luận các vấn đề phát triển kinh tế xó hội của đất nước và là cầu nối hợp tácgiữa Chính phủ và Doanh nghiệp.Bằng ...

Tài liệu được xem nhiều: