Cảm nhận về nhân viên kế toán và nghề kế toán ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập – Kết quả của một nghiên cứu định tính
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 654.27 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Cảm nhận về nhân viên kế toán và nghề kế toán ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập – Kết quả của một nghiên cứu định tính" sẽ trả lời bốn câu hỏi chính: (1) xã hội Việt Nam nhìn nhận ra sao về nghề kế toán và những người làm nghề kế toán, (2) tại sao sinh viên năm thứ nhất chọn học chuyên ngành kế toán, (3) sinh viên sắp tốt nghiệp mong muốn gì về công việc trong tương lai, và (4) những người làm nghề kế toán lưu ý người học những vấn đề gì về công việc trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm nhận về nhân viên kế toán và nghề kế toán ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập – Kết quả của một nghiên cứu định tính CẢM NHẬN VỀ NHÂN VIÊN KẾ TOÁN VÀ NGHỀ KẾ TOÁN Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP – KẾT QUẢ CỦA MỘT NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ThS. Nguyễn Thành Hưng Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Thương mại Nghiêm Phú Bình, M.A. Graduate School of Media and Governance, Keio University, Japan Tóm tắt Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, nghiên cứu của chúng tôi được thực hiệnnhằm cung cấp một góc nhìn rõ ràng hơn về hình ảnh của nghề kế toán và nhữngngười làm nghề kế toán ở Việt Nam. Nghiên cứu trả lời bốn câu hỏi chính: (1) xã hộiViệt Nam nhìn nhận ra sao về nghề kế toán và những người làm nghề kế toán, (2) tạisao sinh viên năm thứ nhất chọn học chuyên ngành kế toán, (3) sinh viên sắp tốtnghiệp mong muốn gì về công việc trong tương lai, và (4) những người làm nghề kếtoán lưu ý người học những vấn đề gì về công việc trong tương lai. Chúng tôi tiếnhành thảo luận nhóm và điều tra để thu thập dữ liệu cho nghiên cứu của mình. Kết quảnghiên cứu cho thấy, cảm nhận xã hội về những người làm nghề kế toán và nghề kếtoán có cả hai mặt tích cực và không tích cực. Bên cạnh đó, lý do chọn ngành kế toán,mong muốn sau khi tốt nghiệp, và kỳ vọng về đồng nghiệp tương lai có những điểmtương đồng và bổ trợ lẫn nhau. Dựa trên kết quả thực tế, chúng tôi đưa ra những gợi ývề công tác hướng nghiệp và đào tạo trong lĩnh vực kế toán ở Việt Nam. Từ khóa: cảm nhận xã hội, nhân viên kế toán, nghề kế toán. Abstract This study was conducted to provide the insights about accounting andaccountants in Vietnam in the context of regional and international integration. Thestudy answered four major research questions: (1) how does Vietnamese societyperceive accountants and accounting? (2) why did first-year accounting studentschoose this field of study? (3) what are the expectations of fourth-year accountingstudents of their future career? and (4) what do practicing accountants noticeaccounting students about their future career? Group discussions and surveys wereperformed to gather the data for the study. The findings revealed that the perceptionsof accountants and accounting in Vietnam have both positive and negative aspects. Inaddition, the reasons to choose the accounting major and the expectations of futurecolleagues share several similar components. Based on these findings, the studyproposed some implications for the orientation and education of accounting major inVietnam in the future. Keywords: perception, accountant, accounting. 143 1. Giới thiệu Kế toán là một nghề cơ bản trong các đơn vị sản xuất kinh doanh và các cơ quanhành chính. Trong những năm gần đây, công tác đào tạo chuyên ngành kế toán ở nhiềunước đã được đổi mới nhằm đáp ứng những yêu cầu của tình hình thế giới (Klibi &Oussii, 2013; Steenkamp, 2012). Tuy vậy, công tác này cũng gặp phải không ít tháchthức, trong đó có thể kể đến vấn đề thiếu hụt đội ngũ giảng viên (Mỹ; Boyle,Carpenter, Hermanson & Mensah, 2013), dịch chuyển lao động (Mỹ; Fogarty &Hogan, 2014), và cạnh tranh trên thị trường lao động khu vực và quốc tế (Đông NamÁ; Suttipun, 2014; Utami, Priantara & Manshur, 2011). Bên cạnh đó, có sự khôngthống nhất giữa yêu cầu của nhà tuyển dụng và đánh giá của người học về những phẩmchất cần có của một người làm nghề kế toán (Davidson & Etherington, 1995;Hammami & Hossain, 2010; Klibi & Oussii, 2013). Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam vẫn là một quốc gia đang phát triển. Dođó, nghề kế toán được đánh giá là một nghề có nhiều tiềm năng ở nước ta (Bộ Tàichính, 2012; Vietnam Investment Review, 2014; Việt Nam News, 2013). Tuy nhiên,theo cam kết mở cửa thị trường dịch vụ kế toán - kiểm toán (Trung tâm WTO - VCCI,2010), Việt Nam phải cho phép các doanh nghiệp kế toán, kiểm toán nước ngoài cungcấp dịch vụ cho các khách hàng tại thị trường trong nước. Khi đó, nhân sự kế toán vàngành kế toán của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh mạnh mẽ với đội ngũ nhân lực có chấtlượng từ các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kế toán nước ngoài. Xét trên khía cạnhgiáo dục và đào tạo, chuyên ngành kế toán tại Việt Nam được thực hiện ở nhiều cấphọc, từ trung cấp, cao đẳng đến đại học và sau đại học. Kế toán là ngành được nhiềusinh viên chọn theo học trong những năm gần đây (Brainmax, 2015). Tuy nhiên, cáchxã hội và hệ thống giáo dục Việt Nam nhìn nhận về nghề kế toán và những người làmnghề kế toán là vấn đề chưa được nghiên cứu cụ thể. Trên thế giới, có nhiều nghiên cứu tìm hiểu cảm nhận của các đối tượng (sinh viên,nhà tuyển dụng) về n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm nhận về nhân viên kế toán và nghề kế toán ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập – Kết quả của một nghiên cứu định tính CẢM NHẬN VỀ NHÂN VIÊN KẾ TOÁN VÀ NGHỀ KẾ TOÁN Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP – KẾT QUẢ CỦA MỘT NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ThS. Nguyễn Thành Hưng Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Thương mại Nghiêm Phú Bình, M.A. Graduate School of Media and Governance, Keio University, Japan Tóm tắt Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, nghiên cứu của chúng tôi được thực hiệnnhằm cung cấp một góc nhìn rõ ràng hơn về hình ảnh của nghề kế toán và nhữngngười làm nghề kế toán ở Việt Nam. Nghiên cứu trả lời bốn câu hỏi chính: (1) xã hộiViệt Nam nhìn nhận ra sao về nghề kế toán và những người làm nghề kế toán, (2) tạisao sinh viên năm thứ nhất chọn học chuyên ngành kế toán, (3) sinh viên sắp tốtnghiệp mong muốn gì về công việc trong tương lai, và (4) những người làm nghề kếtoán lưu ý người học những vấn đề gì về công việc trong tương lai. Chúng tôi tiếnhành thảo luận nhóm và điều tra để thu thập dữ liệu cho nghiên cứu của mình. Kết quảnghiên cứu cho thấy, cảm nhận xã hội về những người làm nghề kế toán và nghề kếtoán có cả hai mặt tích cực và không tích cực. Bên cạnh đó, lý do chọn ngành kế toán,mong muốn sau khi tốt nghiệp, và kỳ vọng về đồng nghiệp tương lai có những điểmtương đồng và bổ trợ lẫn nhau. Dựa trên kết quả thực tế, chúng tôi đưa ra những gợi ývề công tác hướng nghiệp và đào tạo trong lĩnh vực kế toán ở Việt Nam. Từ khóa: cảm nhận xã hội, nhân viên kế toán, nghề kế toán. Abstract This study was conducted to provide the insights about accounting andaccountants in Vietnam in the context of regional and international integration. Thestudy answered four major research questions: (1) how does Vietnamese societyperceive accountants and accounting? (2) why did first-year accounting studentschoose this field of study? (3) what are the expectations of fourth-year accountingstudents of their future career? and (4) what do practicing accountants noticeaccounting students about their future career? Group discussions and surveys wereperformed to gather the data for the study. The findings revealed that the perceptionsof accountants and accounting in Vietnam have both positive and negative aspects. Inaddition, the reasons to choose the accounting major and the expectations of futurecolleagues share several similar components. Based on these findings, the studyproposed some implications for the orientation and education of accounting major inVietnam in the future. Keywords: perception, accountant, accounting. 143 1. Giới thiệu Kế toán là một nghề cơ bản trong các đơn vị sản xuất kinh doanh và các cơ quanhành chính. Trong những năm gần đây, công tác đào tạo chuyên ngành kế toán ở nhiềunước đã được đổi mới nhằm đáp ứng những yêu cầu của tình hình thế giới (Klibi &Oussii, 2013; Steenkamp, 2012). Tuy vậy, công tác này cũng gặp phải không ít tháchthức, trong đó có thể kể đến vấn đề thiếu hụt đội ngũ giảng viên (Mỹ; Boyle,Carpenter, Hermanson & Mensah, 2013), dịch chuyển lao động (Mỹ; Fogarty &Hogan, 2014), và cạnh tranh trên thị trường lao động khu vực và quốc tế (Đông NamÁ; Suttipun, 2014; Utami, Priantara & Manshur, 2011). Bên cạnh đó, có sự khôngthống nhất giữa yêu cầu của nhà tuyển dụng và đánh giá của người học về những phẩmchất cần có của một người làm nghề kế toán (Davidson & Etherington, 1995;Hammami & Hossain, 2010; Klibi & Oussii, 2013). Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam vẫn là một quốc gia đang phát triển. Dođó, nghề kế toán được đánh giá là một nghề có nhiều tiềm năng ở nước ta (Bộ Tàichính, 2012; Vietnam Investment Review, 2014; Việt Nam News, 2013). Tuy nhiên,theo cam kết mở cửa thị trường dịch vụ kế toán - kiểm toán (Trung tâm WTO - VCCI,2010), Việt Nam phải cho phép các doanh nghiệp kế toán, kiểm toán nước ngoài cungcấp dịch vụ cho các khách hàng tại thị trường trong nước. Khi đó, nhân sự kế toán vàngành kế toán của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh mạnh mẽ với đội ngũ nhân lực có chấtlượng từ các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kế toán nước ngoài. Xét trên khía cạnhgiáo dục và đào tạo, chuyên ngành kế toán tại Việt Nam được thực hiện ở nhiều cấphọc, từ trung cấp, cao đẳng đến đại học và sau đại học. Kế toán là ngành được nhiềusinh viên chọn theo học trong những năm gần đây (Brainmax, 2015). Tuy nhiên, cáchxã hội và hệ thống giáo dục Việt Nam nhìn nhận về nghề kế toán và những người làmnghề kế toán là vấn đề chưa được nghiên cứu cụ thể. Trên thế giới, có nhiều nghiên cứu tìm hiểu cảm nhận của các đối tượng (sinh viên,nhà tuyển dụng) về n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Kinh tế quản lý Quản trị kinh doanh Bối cảnh toán cầu hóa Nhân viên kế toán Nghề kế toán Đào tạo kế toánTài liệu liên quan:
-
99 trang 413 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 357 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 332 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 315 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 314 0 0 -
87 trang 248 0 0
-
96 trang 247 3 0