CẢM THỤ VĂN HỌC
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HS làm quen và luyện tập cách viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảm xúc của bản thân khi đọc một bài văn, một câu chuyện hay một đoạn văn, đoạn thơ. II. NỘI DUNG: Bài 1. Đọc đoạn thơ sau: Tiếng chim lay động lá cành Tiếng chim đánh thức trời xanh dậy cùng Tiếng chim vỗ cánh bày ong Tiếng chim tha nắng giải đồng vàng thơm Gọi bông lúa chín về thôn Tiếng chim nhuộm óng cây rơm trước nhà Tiếng chim cùng bé tưới hoa Mát trong từng giọt nước hoà tiếng chim . Trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẢM THỤ VĂN HỌC CẢM THỤ VĂN HỌCI. MỤC TIÊU: - HS làm quen và luyện tập cách viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảmxúc của bản thân khi đọc một bài văn, một câu chuyện hay một đoạn văn,đoạn thơ.II. NỘI DUNG: Bài 1. Đọc đoạn thơ sau: Tiếng chim lay động lá cành Tiếng chim đánh thức trời xanh dậy cùng Tiếng chim vỗ cánh bày ong Tiếng chim tha nắng giải đồng vàng thơm Gọi bông lúa chín về thôn Tiếng chim nhuộm óng cây rơm trước nhà Tiếng chim cùng bé tưới hoa Mát trong từng giọt nước hoà tiếng chim . Trong các từ ngữ gợi tả tiếng chim buổi sáng nói trên, em thích nhấttừ ngữ nào ? Vì sao ? Yêu cầu: Đoạn thơ có nhiều từ ngữ gợi tả tiếng chim buổi sớm rất sinh động,gợi cảm xúc mới mẻ. Học sinh phải tự chọn từ ngữ gợi tả tiếng chim và chobiết lí do vì sao thích nhất. Bài 2. Trong đoạn thơ sau, từ Việt Nam được nhắc lại ba lần (điệpngữ) nhằm nhấn mạnh tình cảm gì của tác giả? Bốn ngàn năm dựng cơ đồ, Vạn năm từ thuở ấu thơ loài người. Ơi Việt Nam ! Việt Nam ơi ! Việt Nam ! Ta gọi tên người thiết tha. Yêu cầu: - Từ Việt Nam - tên gọi của đất nước được nhắc lại ba lần (điệp ngữ)nhằm nhấn mạnh tình cảm thiết tha, gắn bó và yêu thương đất nước của nhàthơ… Bài 3. Trong đoạn thơ dưới đây, tác giả đã dùng những điệp ngữ nào ?Những điệp ngữ đó đã có tác dụng gây ấn tượng và gợi cảm xúc gì sâu sắctrong lòng người đọc. Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người. Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường. Nhớ Người những sáng tinh sương Ung dung yên ngựa trên đường suối reo. Nhớ chân Người bước lên đèo Người đi rừng núi trông theo bóng người. Yêu cầu: Những điệp ngữ trong đoạn thơ: Nhớ, Người. Tác dụng: gây ấn tượngđẹp đẽ và sâu sắc về Bác Hồ kính yêu, gợi cảm xúc nhớ thương gắn bó dadiết với Việt Bắc – nơi căn cứ địa cách mạng, nơi có người dân sống chântình hết lòng chở che Cách mạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẢM THỤ VĂN HỌC CẢM THỤ VĂN HỌCI. MỤC TIÊU: - HS làm quen và luyện tập cách viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảmxúc của bản thân khi đọc một bài văn, một câu chuyện hay một đoạn văn,đoạn thơ.II. NỘI DUNG: Bài 1. Đọc đoạn thơ sau: Tiếng chim lay động lá cành Tiếng chim đánh thức trời xanh dậy cùng Tiếng chim vỗ cánh bày ong Tiếng chim tha nắng giải đồng vàng thơm Gọi bông lúa chín về thôn Tiếng chim nhuộm óng cây rơm trước nhà Tiếng chim cùng bé tưới hoa Mát trong từng giọt nước hoà tiếng chim . Trong các từ ngữ gợi tả tiếng chim buổi sáng nói trên, em thích nhấttừ ngữ nào ? Vì sao ? Yêu cầu: Đoạn thơ có nhiều từ ngữ gợi tả tiếng chim buổi sớm rất sinh động,gợi cảm xúc mới mẻ. Học sinh phải tự chọn từ ngữ gợi tả tiếng chim và chobiết lí do vì sao thích nhất. Bài 2. Trong đoạn thơ sau, từ Việt Nam được nhắc lại ba lần (điệpngữ) nhằm nhấn mạnh tình cảm gì của tác giả? Bốn ngàn năm dựng cơ đồ, Vạn năm từ thuở ấu thơ loài người. Ơi Việt Nam ! Việt Nam ơi ! Việt Nam ! Ta gọi tên người thiết tha. Yêu cầu: - Từ Việt Nam - tên gọi của đất nước được nhắc lại ba lần (điệp ngữ)nhằm nhấn mạnh tình cảm thiết tha, gắn bó và yêu thương đất nước của nhàthơ… Bài 3. Trong đoạn thơ dưới đây, tác giả đã dùng những điệp ngữ nào ?Những điệp ngữ đó đã có tác dụng gây ấn tượng và gợi cảm xúc gì sâu sắctrong lòng người đọc. Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người. Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường. Nhớ Người những sáng tinh sương Ung dung yên ngựa trên đường suối reo. Nhớ chân Người bước lên đèo Người đi rừng núi trông theo bóng người. Yêu cầu: Những điệp ngữ trong đoạn thơ: Nhớ, Người. Tác dụng: gây ấn tượngđẹp đẽ và sâu sắc về Bác Hồ kính yêu, gợi cảm xúc nhớ thương gắn bó dadiết với Việt Bắc – nơi căn cứ địa cách mạng, nơi có người dân sống chântình hết lòng chở che Cách mạng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiếng anh tiểu học giáo án tiểu học khối tiểu học tài lệu tiểu học giáo dục tiểu họcTài liệu liên quan:
-
37 trang 476 0 0
-
31 trang 405 0 0
-
2 trang 307 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 293 0 0 -
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 261 1 0 -
5 trang 212 0 0
-
7 trang 178 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0 -
3 trang 150 0 0
-
87 trang 150 0 0