Cảm thức về sự cộng sinh giữa con người và thiên nhiên trong văn xuôi Nguyễn Tuân
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm thức về sự cộng sinh giữa con người và thiên nhiên trong văn xuôi Nguyễn Tuân 58 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN CẢM THỨC VỀ SỰ CỘNG SINH GIỮA CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN TUÂN Võ Hồng Nôen* Tóm tắt Vấn đề đi tìm các dấu ấn, các giá trị văn học sinh thái trong những tác phẩm quá khứ, đặc biệt là đối với những tác phẩm thuộc trào lưu văn học lãng mạn, cũng trở thành một trong những nhiệm vụ của phê bình sinh thái. Trong các tác giả văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Tuân là “cả một định nghĩa về người nghệ sĩ”, người nghệ sĩ mê đắm trong hành trình suốt đời đi tìm cái Đẹp. Văn xuôi Nguyễn Tuân đã bộc lộ những cảm quan sinh thái theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Trong đó, diễn ngôn về mối quan hệ cộng sinh giữa con người và thiên nhiên thể hiện rất rõ trong sáng tác của nhà văn lãng mạn này. Bài viết tiếp cận cảm quan này từ góc nhìn của lí thuyết phê bình sinh thái. Từ khóa: Văn xuôi Nguyễn Tuân, tự nhiên, sinh thái, văn học sinh thái, phê bình sinh thái. Abstract The sense of symbiosis between human and nature in the prose of Nguyen Tuan Looking for the marks, and the values for eco-literature in the works of the past, especially the ones of literary romance movement has become one of the tasks of eco- criticism. Among the authors of the modern Vietnamese literature, Nguyen Tuan is considered “a whole definition of the artist” who is infatuated in the journey all his life to find the Beauty. The prose of Nguyen Tuan has showed the sense of eco-criticism in both broad and narrow meanings. Therein, the language about the symbiosis nexus between human and nature is obviously revealed in the works of this romantic writer. This article presents a sensitive approach from the eco-critical perspective. Key word: The prose of Nguyen Tuan, nature, ecological, ecological literature, ecological criticism 1. Phê bình sinh thái là lí thuyết là sự “ghìm cương trước vực thẳm”, do vậy nghiên cứu mang tính thời sự và có nhiều mà: chưa phải là sự phản ứng quá muộn triển vọng ứng dụng trong tương lai. Ở màng. Hiện nay, khi nghiên cứu hướng phê phương Tây, phê bình sinh thái được/bị coi bình này, chúng ta dễ dàng nhận thấy có hai là sự phản ứng chậm so với các khuynh phân nhánh khác nhau: Nếu như phê bình hướng nghiên cứu, phê bình khác trước sự sinh thái Mỹ thiên về ca tụng tự nhiên, thì vận động của cuộc sống. Song, đối với các phê bình sinh thái Anh lại thiên về cảnh nước Đông Nam Á nói chung, Việt Nam báo nguy cơ môi trường. Bên cạnh đó, các nói riêng, lí thuyết nghiên cứu này hoàn nhà phê bình sinh thái cũng đang tập trung toàn còn mang giá trị cảnh báo, hướng về cội nguồn văn hóa sinh thái ___________________________ phương Đông) – nơi ẩn chứa tiềm tàng nhiều giá trị của trí tuệ sinh thái ngay từ *ThS, THPT Huỳnh Thúc Kháng, Quảng Ngãi TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 16 * 2017 59 thời cổ đại (bên cạnh văn hóa sinh thái tấc cỏ, một cái lá bé nhỏ cũng gánh trên vai phương Tây). trọng trách cân bằng sinh thái. Con người dựa Trong các đặc trưng của phê bình vào tự nhiên để sinh tồn và phát triển nhưng sinh thái, Vương Nhạc Xuyên lưu tâm đến cũng phải biết tái sinh tự nhiên để bản thân việc: “Phê bình văn học cũng có thể từ góc nhân loại được no ấm và an lành. độ văn hóa sinh thái đọc lại kinh điển văn 2. Những tác phẩm của Nguyễn học truyền thống, từ đó tìm ra ý nghĩa văn Tuân tuy không trực tiếp nhắc đến từ khóa hóa sinh thái và ý nghĩa mĩ học sinh thái “sinh thái”, thậm chí cũng không đem hậu từng bị che lấp, và xây dựng lại mối quan quả của nguy cơ sinh thái đẩy lên mức độ hệ thẩm mĩ thi ý giữa con người và tự ngã, khiến người ta kinh sợ như một số tác giả con người và người khác, con người và xã văn học thời Đổi mới: Trần Duy Phiên – hội, con người và tự nhiên, con người và Kiến và người, Mối và người, Nhện và trái đất” [8]. Vấn đề đi tìm các dấu ấn, các người, Nguyễn Huy Thiệp – Những ngọn giá trị văn học sinh thái trong những tác gió Tua Hát, Sương Nguyệt Minh – Nơi phẩm quá khứ, đặc biệt là đối với những tác hoang dã đồng vọng, Nguyễn Khắc Phê – phẩm thuộc trào lưu văn học lãng mạn, Thập giá giữa rừng sâu,... nhưng trong tác cũng trở thành một trong những nhiệm vụ phẩm của Nguyễn Tuân không thiếu ý thức của phê bình sinh thái. Trong các tác giả về sự hài hòa sinh mệnh giữa con người và văn học Việt Nam hiện đạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn xuôi Nguyễn Tuân Văn học sinh thái Phê bình sinh thái Giá trị văn học sinh thái Trào lưu văn học lãng mạnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 1 (Tập 1)
74 trang 80 3 0 -
Cảm quan sinh thái trong tản văn của Lê Minh Nhựt
7 trang 49 0 0 -
Phê bình sinh thái ở Việt Nam: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu trong văn học hiện nay
7 trang 29 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái
57 trang 28 0 0 -
Thần thoại Việt Nam từ góc độ phê bình sinh thái
9 trang 24 0 0 -
Thiên nhiên trong Bạch vân quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm từ góc nhìn phê bình sinh thái
7 trang 23 0 0 -
Thiên nhiên trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái
12 trang 23 0 0 -
Phê bình sinh thái - khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân
7 trang 19 0 0 -
Cảnh quan và con người miền núi trong truyện đường rừng của Lan Khai từ góc nhìn phê bình sinh thái
11 trang 17 0 0 -
Môi trường nông thôn trong truyện ngắn Nguyễn Thị Việt Hà nhìn từ phê bình sinh thái
13 trang 17 0 0