Cân bằng hóa học
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.09 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phản ứng thuân nghịchCân bằng hóa họcSự chuyển dịch cân bằng hóa học. Nguyên lí LechatelierPhản ứng thuận nghịch là phản ứng đồng thời xảy ra theo hai chiều ngược nhau ở cùng điều kiện . Cân bằng hóa học là trạng thái của hỗ hợp các chất phản ứng khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cân bằng hóa học CÂN BẰNG HÓA HỌC CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 MỚI Tiết 1 KIỂM TRA BÀI CŨViết phương trình phản ứng thựchiện chuỗi biến hòa sau:Fe FeS H2S SO2 SO3 H2SO4 ĐÁP ÁN to1)Fe + S FeS2)FeS + 2HCl FeCl2 + H2S to 2SO + 2H O3)2H2S + 3 O2 2 2 V2O54)2SO2 + O2 2SO3 toBài 9 : CÂN BẰNG HÓA HỌCDÀN BÀI: ( tiết 1)I. Phản ứng thuân nghịchII. Cân bằng hóa họcIII.Sự chuyển dịch cân bằng hóa học. Nguyên lí Lechatelier I. Phản ứng thuận nghịch V2O5Ví dụ: 2SO2 + O2 2SO3 450oCPhản ứng thuận nghịch là phản ứng đồngthời xảy ra theo hai chiều ngược nhau ởcùng điều kiện . toCVí dụ: H2 + I2 2HIII. Cân bằng hóa học Từ ví dụ, em hãy cho biết thếnào là phản ứng thuận nghịch? Em hãy lấy thêm thí dụ về phảnứng thuận nghịch. Xet phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3 bđ : a b 0 ( mol) Tốc độ phản ứng Vn Trạng thái cân bằng Vt Thời gian Ở trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và nghịch cònỞ trạng thái cân bằng, nồnglà cân bằngthóa họphản ứng có Em hãy cho biết thế nào độ các chấ trong c? xảy ra không?biến đổi không? Tại saoII. Cân bằng hóa học Cân bằng hóa học là trạng thái của hỗnhợp các chất phản ứng khi tốc độ phản ứngthuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Cân bằng hóa học là cân bằng động vì ởtrạng thái cân bằng, phản ứng thuân vàphản ứng nghịch vẫn đang xảy ra. Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chấtkhông đổi.III. Sự chuyể dịch cân bằng hóa học.Nguyên lí Lechartelier1.Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hóa học. N2O4Xét cân bằng: 2NO2 Từ thí nghiệm, em hãy cho biết thế nào là sựển dịch cân bcân bằnghọc là Sự chuy chuyển dịch ằng hóaquá trình biến đổi nồng độ các chất trong hóa họchỗn hợp phản ứng từ trạng thái cân bằngnày đến trạng thái cân bằng khác do sựthay đổi điều kiện của môi trường.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóahọc. a) Áp suất b) Nhiệt độ c) Nồng độ d) Xúc táca.Ảnh hưởng của sự thay đổi áp suất Ví dụ 1: 2SO2 + O2 2SO3Khi tăng áp suất thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào ? Khi tăng áp suất thì cân bằng trênchuyển dịch theo chiều thuận. Vậy khi tăng áp suất thì cân bằng hóahọc chuyển dịch theo chiều làm giảm sốmol khí ( làm giảm áp suất).a.Ảnh hưởng của sự thay đổi áp suấtThí nghiệm: Đun nóng hỗn hợp(1mol SO2 +0,5 mol O2) ở 450oC, ở các áp suất khác nhau. Áp suất 5atm 10atm 20atm Số mol SO3 0,68 0,72 0,78 Các SO2 0,22 0,28 0,32 chất ở các 0,16 0,11 0,14 trạng O2 thái CBa.Ảnh hưởng của sự thay đổi áp suất Ví dụ 1: 2SO2 + O2 2SO3 Khi tăng áp suất thì cân bằng trênchuyển dịch theo chiều thuận. Vậy khi tăng áp suất thì cân bằng hóahọc chuyển dịch theo chiều làm giảm sốmol khí ( làm giảm áp suất).Ví dụ 2: H2 + Cl2 2HClKhihiătng hoặcsuất thì cânấ ằng trên ằng trên K t ăng áp giảm áp su bthì cân b chuyểnkhông theo chiển dịch.? dịch bị chuy ều nào b. Ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ. Thí nghiệm : 2NO2 N2O4 (∆H < 0) Khí nâu đỏ khí không màu Khi giảm hoặc giả,m nhibằng trêncân bằngdtrên Khi tăng nhiệt độ cân ệt độ thì chuyển ịchtheo chiềudthuận( chiều u nào?ệt, làm giảm chuyển ịch theo chiề tỏa nhinhiệt độ) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên chuyển dịchtheo chiều nghịch( chiều thu nhiệt)c. Ảnh hưởng của sự thay đổ nồng độVí dụ : 2SO2 + O2 2SO3 Khi cho thêm SO33 vào hỗn hợp thì cân Khi cho thêm SO vào hỗn hợp thì cân bằng trên chuyển dịịch theo chiều nào?ch bằng trên chuyển d ch theo chiều nghị (phân hủy SO3, làm giảm nồng độ SO3) Vậy khi ta tăng nồng độ một chất trong phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất đó Chất xúc tác không làm chuyểndịch cân bằng hóa học mà chỉ đưa hệnhanh chóng đạt đến trạng thái cânbằngSau khi nghiên cứu những yếu tố ảnhhưởng đến tốc độ phản ứng, em hãy tổnghợp lại thành một nguyên lí chung về sựchuyển dịch cân bằng hóa học?3. Nguyên lí LechartelierNếu một hệ đang ở trạng thái cân bằng,khi thay đổi một trong các yếu tố ( nồng độ,nhiệt độ, áp suất) thì cân bằng sẽ chuyểndịch theo chiều chống lại sự thay đổi đó. CỦNG CỐ ( tiết 1)1.Cho cân bằng N 2 + 3 H2 2NH3 (∆H < 0)Cân bằng hóa học trên chuyển dịch như ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cân bằng hóa học CÂN BẰNG HÓA HỌC CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 MỚI Tiết 1 KIỂM TRA BÀI CŨViết phương trình phản ứng thựchiện chuỗi biến hòa sau:Fe FeS H2S SO2 SO3 H2SO4 ĐÁP ÁN to1)Fe + S FeS2)FeS + 2HCl FeCl2 + H2S to 2SO + 2H O3)2H2S + 3 O2 2 2 V2O54)2SO2 + O2 2SO3 toBài 9 : CÂN BẰNG HÓA HỌCDÀN BÀI: ( tiết 1)I. Phản ứng thuân nghịchII. Cân bằng hóa họcIII.Sự chuyển dịch cân bằng hóa học. Nguyên lí Lechatelier I. Phản ứng thuận nghịch V2O5Ví dụ: 2SO2 + O2 2SO3 450oCPhản ứng thuận nghịch là phản ứng đồngthời xảy ra theo hai chiều ngược nhau ởcùng điều kiện . toCVí dụ: H2 + I2 2HIII. Cân bằng hóa học Từ ví dụ, em hãy cho biết thếnào là phản ứng thuận nghịch? Em hãy lấy thêm thí dụ về phảnứng thuận nghịch. Xet phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3 bđ : a b 0 ( mol) Tốc độ phản ứng Vn Trạng thái cân bằng Vt Thời gian Ở trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và nghịch cònỞ trạng thái cân bằng, nồnglà cân bằngthóa họphản ứng có Em hãy cho biết thế nào độ các chấ trong c? xảy ra không?biến đổi không? Tại saoII. Cân bằng hóa học Cân bằng hóa học là trạng thái của hỗnhợp các chất phản ứng khi tốc độ phản ứngthuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Cân bằng hóa học là cân bằng động vì ởtrạng thái cân bằng, phản ứng thuân vàphản ứng nghịch vẫn đang xảy ra. Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chấtkhông đổi.III. Sự chuyể dịch cân bằng hóa học.Nguyên lí Lechartelier1.Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hóa học. N2O4Xét cân bằng: 2NO2 Từ thí nghiệm, em hãy cho biết thế nào là sựển dịch cân bcân bằnghọc là Sự chuy chuyển dịch ằng hóaquá trình biến đổi nồng độ các chất trong hóa họchỗn hợp phản ứng từ trạng thái cân bằngnày đến trạng thái cân bằng khác do sựthay đổi điều kiện của môi trường.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóahọc. a) Áp suất b) Nhiệt độ c) Nồng độ d) Xúc táca.Ảnh hưởng của sự thay đổi áp suất Ví dụ 1: 2SO2 + O2 2SO3Khi tăng áp suất thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào ? Khi tăng áp suất thì cân bằng trênchuyển dịch theo chiều thuận. Vậy khi tăng áp suất thì cân bằng hóahọc chuyển dịch theo chiều làm giảm sốmol khí ( làm giảm áp suất).a.Ảnh hưởng của sự thay đổi áp suấtThí nghiệm: Đun nóng hỗn hợp(1mol SO2 +0,5 mol O2) ở 450oC, ở các áp suất khác nhau. Áp suất 5atm 10atm 20atm Số mol SO3 0,68 0,72 0,78 Các SO2 0,22 0,28 0,32 chất ở các 0,16 0,11 0,14 trạng O2 thái CBa.Ảnh hưởng của sự thay đổi áp suất Ví dụ 1: 2SO2 + O2 2SO3 Khi tăng áp suất thì cân bằng trênchuyển dịch theo chiều thuận. Vậy khi tăng áp suất thì cân bằng hóahọc chuyển dịch theo chiều làm giảm sốmol khí ( làm giảm áp suất).Ví dụ 2: H2 + Cl2 2HClKhihiătng hoặcsuất thì cânấ ằng trên ằng trên K t ăng áp giảm áp su bthì cân b chuyểnkhông theo chiển dịch.? dịch bị chuy ều nào b. Ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ. Thí nghiệm : 2NO2 N2O4 (∆H < 0) Khí nâu đỏ khí không màu Khi giảm hoặc giả,m nhibằng trêncân bằngdtrên Khi tăng nhiệt độ cân ệt độ thì chuyển ịchtheo chiềudthuận( chiều u nào?ệt, làm giảm chuyển ịch theo chiề tỏa nhinhiệt độ) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên chuyển dịchtheo chiều nghịch( chiều thu nhiệt)c. Ảnh hưởng của sự thay đổ nồng độVí dụ : 2SO2 + O2 2SO3 Khi cho thêm SO33 vào hỗn hợp thì cân Khi cho thêm SO vào hỗn hợp thì cân bằng trên chuyển dịịch theo chiều nào?ch bằng trên chuyển d ch theo chiều nghị (phân hủy SO3, làm giảm nồng độ SO3) Vậy khi ta tăng nồng độ một chất trong phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất đó Chất xúc tác không làm chuyểndịch cân bằng hóa học mà chỉ đưa hệnhanh chóng đạt đến trạng thái cânbằngSau khi nghiên cứu những yếu tố ảnhhưởng đến tốc độ phản ứng, em hãy tổnghợp lại thành một nguyên lí chung về sựchuyển dịch cân bằng hóa học?3. Nguyên lí LechartelierNếu một hệ đang ở trạng thái cân bằng,khi thay đổi một trong các yếu tố ( nồng độ,nhiệt độ, áp suất) thì cân bằng sẽ chuyểndịch theo chiều chống lại sự thay đổi đó. CỦNG CỐ ( tiết 1)1.Cho cân bằng N 2 + 3 H2 2NH3 (∆H < 0)Cân bằng hóa học trên chuyển dịch như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp giải nhanh hóa học phương pháp học môn hóa tài liệu hóa học sổ tay hóa học bài tập hóa học cân bằng hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 175 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 116 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 105 0 0 -
10 trang 82 0 0
-
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 80 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
10 trang 64 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 59 0 0