![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CÂN BẰNG NƯỚC, ĐIỆN GIẢI – PHẦN 1
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.21 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cân bằng nước: Chức năng chính của nước là một dung môi cho các hệ thống sinh học. Lượng nước trong cơ thể con người phụ thuộc vào tuổi và giới. + Nước được phân bố theo từng khu vực. Khu vực trong tế bào gọi là khoang nội bào và khu vực ngoài tế bào gọi là khoang ngoại bào. Khu vực ngoại bào lại được chia thành khu vực nội mạch (dịch trong mạch máu), khu vực kẽ (dịch gian bào) và khu vực tế bào trao đổi (dịch dạ dày-ruột, dịch mật, dịch não tủy, nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂN BẰNG NƯỚC, ĐIỆN GIẢI – PHẦN 1 CÂN BẰNG NƯỚC, ĐIỆN GIẢI – PHẦN 1 Đỗ Tất Cường Tô Vũ Khương 1. Cân bằng nước. 1.1. Cân bằng nước: Chức năng chính của nước là một dung môi cho các hệ thống sinh học. Lượngnước trong cơ thể con người phụ thuộc vào tuổi và giới. + Nước được phân bố theo từng khu vực. Khu vực trong tế bào gọi là khoangnội bào và khu vực ngoài tế bào gọi là khoang ngoại bào. Khu vực ngoại bào lạiđược chia thành khu vực nội mạch (dịch trong mạch máu), khu vực kẽ (dịch gianbào) và khu vực tế bào trao đổi (dịch dạ dày-ruột, dịch mật, dịch não tủy, nướctiểu, thủy tinh dịch, dịch bao hoạt dịch). Nước rất cần thiết và phải được cung cấp đầy đủ cho cơ thể. Nước được đưavào bằng đường ăn uống. Ngoài ra còn nguồn nước nội sinh từ quá trình oxy hoáthức ăn. + Dịch trong mạch khoảng 4 lít nhưng vận chuyển rất nhanh: - Một ngày máu qua tim khoảng 7000 lít: 4000 - 5000 lít vào gian bào, tế bàosau đó lại trở lại mao mạch. - Tốc độ tuần hoàn của nước rất lớn, 73% lượng nước trong một phút chuyểntừ lòng mạch vào gian bào và ngược lại (nhờ sự chênh lệch áp lực thủy tĩnh trongđộng-tĩnh mạch tận cùng và áp lực thẩm thấu). - Dịch từ ống tiêu hoá trong 24 giờ gồm: nước bọt 1,5 lít; dịch dạ dày 2,2 lít;dịch ruột 3 lít; dịch mật 0,7 lít; dịch tụy 0,7 lít. Dịch qua th ành ruột được hấp thụvào máu, còn lại 100 ml theo phân ra ngoài. - Qua thận: một ngày có 900 lít máu qua thận tạo nên 180 lít nước tiểu đầu và178 lít được tái hấp thu ở ống thận (99%) còn 1,5 - 2 lít nước tiểu (1%). + Bình thường lượng nước vào và lượng nước ra cân bằng nhau. Lượng nước mất tối thiểu trong 24 giờ ở người lớn khoảng 1700 ml, trong đó480 ml mất qua đường thở (khó tính được), 100 ml qua phân, còn lại qua đườngnước tiểu. Bảng 1.1: Lượng nước trong cơ thể liên quan giữa tuổi và giới.Sơ sinh 1 tuổi 10-15 tuổi Trên 50 tuổi 60% (nam) 60 - 52% (nam)79% 65% 50% (nữ) 50 - 46% (nữ) Bảng 1.2: Lượng nước trung bình trong toàn bộ cơ thể và sự phân bố ở thanhniên khoẻ mạnh. % Trọng Nước trong % Nước trong lượngPhân bố cơ thể (ml/kg) cơ thể cơ thể Nước toàn bộ cơ thể 600 60,0 100,0 Nước nội bào 330 33,0 55,0Nước ngoại bào 270 27,0 45,0Trong lòng mạch 45 4,5 7,5(thể tích huyếttương)Khoảng gian bào 120 12,0 20,0(bạch huyết)*Mô liên kết** 45 4,5 7,5Sụn** 45 4,5 7,5Xương** 45 4,5 7,5Trao đổi qua 15 1,5 2,5tế bào*** Bao gồm 25% phân bố nhanh của các mô liên kết đặc.* ** Khoảng 75% mô liên kết và xương không đo được bằng chất chỉ thị. *** Được đo thông qua sự chuyển vận tích cực của các chất vào tế bào cơ thể. Bảng 1.3: Nước do oxy hoá từ thức ăn.Chất Số lượng Nước từ oxy hoá Chất béo 100g 107 ml Hydratcacbon 100g 45 ml Protein 100g 41 ml Bảng 1.4: Cân bằng nước hàng ngày ở người lớn.Cân bằng nước Số lượng - Nước đưa vào dưới dạng dung dịch (nước uống và 1000 - 1500 súp) ml - Nước đưa vào dưới dạng thức ăn đặc và sệt 700 mlNướcvào - Nước do oxy hoá 300 ml 2000 - 2500 Tổng lượng nước vào hàng ngày ml(1) (2) (3)Nước ra - Nước mất qua nước tiểu 1000-1500 ml - Nước mất qua da 500 ml - Nước mất qua phổi 400 ml - Nước mất qua phân 100 ml Tổng lượng nước mất hàng ngày 2000-2500 ml Bảng 1.5: N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂN BẰNG NƯỚC, ĐIỆN GIẢI – PHẦN 1 CÂN BẰNG NƯỚC, ĐIỆN GIẢI – PHẦN 1 Đỗ Tất Cường Tô Vũ Khương 1. Cân bằng nước. 1.1. Cân bằng nước: Chức năng chính của nước là một dung môi cho các hệ thống sinh học. Lượngnước trong cơ thể con người phụ thuộc vào tuổi và giới. + Nước được phân bố theo từng khu vực. Khu vực trong tế bào gọi là khoangnội bào và khu vực ngoài tế bào gọi là khoang ngoại bào. Khu vực ngoại bào lạiđược chia thành khu vực nội mạch (dịch trong mạch máu), khu vực kẽ (dịch gianbào) và khu vực tế bào trao đổi (dịch dạ dày-ruột, dịch mật, dịch não tủy, nướctiểu, thủy tinh dịch, dịch bao hoạt dịch). Nước rất cần thiết và phải được cung cấp đầy đủ cho cơ thể. Nước được đưavào bằng đường ăn uống. Ngoài ra còn nguồn nước nội sinh từ quá trình oxy hoáthức ăn. + Dịch trong mạch khoảng 4 lít nhưng vận chuyển rất nhanh: - Một ngày máu qua tim khoảng 7000 lít: 4000 - 5000 lít vào gian bào, tế bàosau đó lại trở lại mao mạch. - Tốc độ tuần hoàn của nước rất lớn, 73% lượng nước trong một phút chuyểntừ lòng mạch vào gian bào và ngược lại (nhờ sự chênh lệch áp lực thủy tĩnh trongđộng-tĩnh mạch tận cùng và áp lực thẩm thấu). - Dịch từ ống tiêu hoá trong 24 giờ gồm: nước bọt 1,5 lít; dịch dạ dày 2,2 lít;dịch ruột 3 lít; dịch mật 0,7 lít; dịch tụy 0,7 lít. Dịch qua th ành ruột được hấp thụvào máu, còn lại 100 ml theo phân ra ngoài. - Qua thận: một ngày có 900 lít máu qua thận tạo nên 180 lít nước tiểu đầu và178 lít được tái hấp thu ở ống thận (99%) còn 1,5 - 2 lít nước tiểu (1%). + Bình thường lượng nước vào và lượng nước ra cân bằng nhau. Lượng nước mất tối thiểu trong 24 giờ ở người lớn khoảng 1700 ml, trong đó480 ml mất qua đường thở (khó tính được), 100 ml qua phân, còn lại qua đườngnước tiểu. Bảng 1.1: Lượng nước trong cơ thể liên quan giữa tuổi và giới.Sơ sinh 1 tuổi 10-15 tuổi Trên 50 tuổi 60% (nam) 60 - 52% (nam)79% 65% 50% (nữ) 50 - 46% (nữ) Bảng 1.2: Lượng nước trung bình trong toàn bộ cơ thể và sự phân bố ở thanhniên khoẻ mạnh. % Trọng Nước trong % Nước trong lượngPhân bố cơ thể (ml/kg) cơ thể cơ thể Nước toàn bộ cơ thể 600 60,0 100,0 Nước nội bào 330 33,0 55,0Nước ngoại bào 270 27,0 45,0Trong lòng mạch 45 4,5 7,5(thể tích huyếttương)Khoảng gian bào 120 12,0 20,0(bạch huyết)*Mô liên kết** 45 4,5 7,5Sụn** 45 4,5 7,5Xương** 45 4,5 7,5Trao đổi qua 15 1,5 2,5tế bào*** Bao gồm 25% phân bố nhanh của các mô liên kết đặc.* ** Khoảng 75% mô liên kết và xương không đo được bằng chất chỉ thị. *** Được đo thông qua sự chuyển vận tích cực của các chất vào tế bào cơ thể. Bảng 1.3: Nước do oxy hoá từ thức ăn.Chất Số lượng Nước từ oxy hoá Chất béo 100g 107 ml Hydratcacbon 100g 45 ml Protein 100g 41 ml Bảng 1.4: Cân bằng nước hàng ngày ở người lớn.Cân bằng nước Số lượng - Nước đưa vào dưới dạng dung dịch (nước uống và 1000 - 1500 súp) ml - Nước đưa vào dưới dạng thức ăn đặc và sệt 700 mlNướcvào - Nước do oxy hoá 300 ml 2000 - 2500 Tổng lượng nước vào hàng ngày ml(1) (2) (3)Nước ra - Nước mất qua nước tiểu 1000-1500 ml - Nước mất qua da 500 ml - Nước mất qua phổi 400 ml - Nước mất qua phân 100 ml Tổng lượng nước mất hàng ngày 2000-2500 ml Bảng 1.5: N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 162 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 157 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 111 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0