![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CÂN BẰNG RÔTO TURBINE
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rung động là một hiện tượng khá phức tạp.Có nhiều nguyên nhân làm cho rôto turbine rung, mà một trong những nguyên nhân đó là sự mất cân bằng của rôto. Vì vậy trước lúc cân bằng cần phải loại trừ tất cả các nguyên nhân gây rung khác. Khi rôto quay khối lượng mất cân sẽ gây ra một xung lực làm rung động turbine; xung lục đó được tính theo công thức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂN BẰNG RÔTO TURBINE CÂN BẰNG RÔTO TURBINE- NGUYÊN NHÂN GÂY RA RUNG ĐỘNG Rung động là một hiện tượng khá phức tạp.Có nhiều nguyên nhân làm chorôto turbine rung, mà một trong những nguyên nhân đó là sự mất cân bằngcủa rôto. Vì vậy trước lúc cân bằng cần phải loại trừ tất cả các nguyên nhângây rung khác. Khi rôto quay khối lượng mất cân sẽ gây ra một xung lực làmrung động turbine; xung lục đó được tính theo công thức: G C 2 RkG g Trong đó C - xung lực sinh ra do mất cân bằng .kG; G - trọng lượng của trọng khối mất cân bằng , kG g = 9,81 – gia tốc trọng lực , cm/s2, ω - tốc độ góc , 1/s; R - bán kính trọng tâm của trọng khối mất cân bằng ,cm, 3,14.n 30 n - số vòng quay của rôto vg/ph nếu lấy trọng lượng của trọng khối mất cân bằng của rôto là0.500 kG trên đường kính r = 80cm, thì với n = 1500vg/ph xung lực sẽ là: 2 0,5 3,14.1500 C= .80 1000kG 981 30 Và với n =3000 vg/ph 2 0,5 3,14.3000 C= .80 4000kG 981 30 Từ đó chỉ thấy trọng lượng mất cân bằng là 0,500kG trên đường kính 0,8mthì n = 1500vg/ph đã phát sinh ra một xung lực 1000kg và khi n= 3000vg/ph lực ấy sẽ tăng lên4000kg. Rõ ràng khi làm việc với rôto mất cân bằng như vậy turbine sẽ bị rung độngmạnh . Rôto mất cân bằng tĩnh là rôto mà các trọng khối mất cân bằng tập trungthành một khối , do đó trọng tâm của rôto không nằm trên trục quay mà lúcquay sẽ sinh ra một lực ly tâm. Lúc cân bằng động thì trọng khối mất cân bằng của rôto sinh ra hai lục lytâm ngược chiều nhau và không nằm cùng nằm trên một mặt phẵng vuông gócvới trục quay. Trong trường hợp này chỉ khắc phục bằng phương pháp cânbằng động . Thông thường người ta tiến hành cân bằng rô to turbine trên máy cân bằng ,bởi vì cân bằng trên gối đỡ của nó ở số vòng làm việc rất phức tạp, phải mỡnắp nhiều lần để gia trọng. Ngược lại rôto của máy phải cân bằng tại bệ ở sốvòng làm việc ưu việt hơn, song trong trong một số trường hợp sử chữa cũngphải cân bằng trên máy cân bằng. Tuy vậy không phải bao giờ cân bằng cân bằng tại máy cũng đưa đến kết quảtốt, vì khi ta cho máy làm việc ở số vòng định múc nào đó còn chịu ảnhhưởng một số nguyên nhân khác như độ võng của trục sự xê dịch các bộ phậncủa rôto. Trong trường hợp này phải tiếp tục cân bằng ở số vòng làm việcnhiều lần. MÔ HÌNH I- CÂN BẰNG TĨNH L A 8mm A G B B bệ cân bằng tĩnh a CHI TiẾT CÂN BẰNG dĩa quay cốt vòng bi Thay vì bạn dùng 2 thanh tam giác cân bbạn có thể dùng 2 dĩa quaynhư thế này cho một đầu bệ cân bằng bthường khi người ta tiến hành cân bằng tĩnh người ta đặt vật cân bằng lên trênbệ cân bằng giống như hình trên. bệ cân bằng gồm hai giá đỡ làm bằng sắt định hình hàn lại hoặc đúc bằnggang . trên mỗi giá đỡ đặt một thanh đỡ mà tiết diện ngang là hình tam giácđều giống như hình vẽ. Thanh đỡ phải chắc để khỏi bị võng lúc đặt rôto vào,thường chế tạo bằng thép cứng, mặt trên của thân đỡ phải gia công bóng để giảm ma sát. Chiều dài của thanh đỡ phải chọn bằng 1,5-2 lần chu vi cổ trục , tuỳ theo trọng lượng của rôto mà chọn chiều rộng của thân đỡ để cho cổ trục và thanh đỡ khỏi bị móp. thường thường có thể chọn tuỳ theo trọng lượng của chi tiết cần cân bằng và nằn trong các giới hạn sau: đối với chi tiết : nặng đến 250kg; chiều rộng thanh đỡ : 4mm 500kg : 6mm 750kg : 8mm 1000kg : 10mm muốn được chính xác hơn , chiều rộng của thân đỡ có thể tính theo công thức sau; a = 0,35TE , cm .d 2 Trong đó: T - trọng lượng của rôto tác dụng trên thanh đỡ ,kG g – môđun dàn hồi của kim loại ,kG/cm2 - đối tượng thép tốt E =( 2.0÷2,2) 106 kG/cm2 - đối với gang E = (0,88÷ 1,14) 106 kG/cm2; Ơ - ứng suất nén cho phép kG/cm2 D - đường kính cổ trục , cm đường kính cổ trục có thể tính theo công thức : G.L d= 3 , cm 4.0,1 u G - trọng lượng của rôto, kG L - khoãng cách giữa các điểm tựa , cm Ơu- _ úng lực uốn cho phép , kG/cm2 Trước lúc cân bằng cần chú ý : a) lắp bệ cân bằng cho thật tốt. Bệ cân bằng thật vững chắc b) vệ sinh các chi tiết cho thật sạch , c) phải bảo đảm cho hai thanh đỡ song song và nằm trong một mặt phẵngngang, Độ dốc của thân đỡ cho phép là 0,1mm trên 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂN BẰNG RÔTO TURBINE CÂN BẰNG RÔTO TURBINE- NGUYÊN NHÂN GÂY RA RUNG ĐỘNG Rung động là một hiện tượng khá phức tạp.Có nhiều nguyên nhân làm chorôto turbine rung, mà một trong những nguyên nhân đó là sự mất cân bằngcủa rôto. Vì vậy trước lúc cân bằng cần phải loại trừ tất cả các nguyên nhângây rung khác. Khi rôto quay khối lượng mất cân sẽ gây ra một xung lực làmrung động turbine; xung lục đó được tính theo công thức: G C 2 RkG g Trong đó C - xung lực sinh ra do mất cân bằng .kG; G - trọng lượng của trọng khối mất cân bằng , kG g = 9,81 – gia tốc trọng lực , cm/s2, ω - tốc độ góc , 1/s; R - bán kính trọng tâm của trọng khối mất cân bằng ,cm, 3,14.n 30 n - số vòng quay của rôto vg/ph nếu lấy trọng lượng của trọng khối mất cân bằng của rôto là0.500 kG trên đường kính r = 80cm, thì với n = 1500vg/ph xung lực sẽ là: 2 0,5 3,14.1500 C= .80 1000kG 981 30 Và với n =3000 vg/ph 2 0,5 3,14.3000 C= .80 4000kG 981 30 Từ đó chỉ thấy trọng lượng mất cân bằng là 0,500kG trên đường kính 0,8mthì n = 1500vg/ph đã phát sinh ra một xung lực 1000kg và khi n= 3000vg/ph lực ấy sẽ tăng lên4000kg. Rõ ràng khi làm việc với rôto mất cân bằng như vậy turbine sẽ bị rung độngmạnh . Rôto mất cân bằng tĩnh là rôto mà các trọng khối mất cân bằng tập trungthành một khối , do đó trọng tâm của rôto không nằm trên trục quay mà lúcquay sẽ sinh ra một lực ly tâm. Lúc cân bằng động thì trọng khối mất cân bằng của rôto sinh ra hai lục lytâm ngược chiều nhau và không nằm cùng nằm trên một mặt phẵng vuông gócvới trục quay. Trong trường hợp này chỉ khắc phục bằng phương pháp cânbằng động . Thông thường người ta tiến hành cân bằng rô to turbine trên máy cân bằng ,bởi vì cân bằng trên gối đỡ của nó ở số vòng làm việc rất phức tạp, phải mỡnắp nhiều lần để gia trọng. Ngược lại rôto của máy phải cân bằng tại bệ ở sốvòng làm việc ưu việt hơn, song trong trong một số trường hợp sử chữa cũngphải cân bằng trên máy cân bằng. Tuy vậy không phải bao giờ cân bằng cân bằng tại máy cũng đưa đến kết quảtốt, vì khi ta cho máy làm việc ở số vòng định múc nào đó còn chịu ảnhhưởng một số nguyên nhân khác như độ võng của trục sự xê dịch các bộ phậncủa rôto. Trong trường hợp này phải tiếp tục cân bằng ở số vòng làm việcnhiều lần. MÔ HÌNH I- CÂN BẰNG TĨNH L A 8mm A G B B bệ cân bằng tĩnh a CHI TiẾT CÂN BẰNG dĩa quay cốt vòng bi Thay vì bạn dùng 2 thanh tam giác cân bbạn có thể dùng 2 dĩa quaynhư thế này cho một đầu bệ cân bằng bthường khi người ta tiến hành cân bằng tĩnh người ta đặt vật cân bằng lên trênbệ cân bằng giống như hình trên. bệ cân bằng gồm hai giá đỡ làm bằng sắt định hình hàn lại hoặc đúc bằnggang . trên mỗi giá đỡ đặt một thanh đỡ mà tiết diện ngang là hình tam giácđều giống như hình vẽ. Thanh đỡ phải chắc để khỏi bị võng lúc đặt rôto vào,thường chế tạo bằng thép cứng, mặt trên của thân đỡ phải gia công bóng để giảm ma sát. Chiều dài của thanh đỡ phải chọn bằng 1,5-2 lần chu vi cổ trục , tuỳ theo trọng lượng của rôto mà chọn chiều rộng của thân đỡ để cho cổ trục và thanh đỡ khỏi bị móp. thường thường có thể chọn tuỳ theo trọng lượng của chi tiết cần cân bằng và nằn trong các giới hạn sau: đối với chi tiết : nặng đến 250kg; chiều rộng thanh đỡ : 4mm 500kg : 6mm 750kg : 8mm 1000kg : 10mm muốn được chính xác hơn , chiều rộng của thân đỡ có thể tính theo công thức sau; a = 0,35TE , cm .d 2 Trong đó: T - trọng lượng của rôto tác dụng trên thanh đỡ ,kG g – môđun dàn hồi của kim loại ,kG/cm2 - đối tượng thép tốt E =( 2.0÷2,2) 106 kG/cm2 - đối với gang E = (0,88÷ 1,14) 106 kG/cm2; Ơ - ứng suất nén cho phép kG/cm2 D - đường kính cổ trục , cm đường kính cổ trục có thể tính theo công thức : G.L d= 3 , cm 4.0,1 u G - trọng lượng của rôto, kG L - khoãng cách giữa các điểm tựa , cm Ơu- _ úng lực uốn cho phép , kG/cm2 Trước lúc cân bằng cần chú ý : a) lắp bệ cân bằng cho thật tốt. Bệ cân bằng thật vững chắc b) vệ sinh các chi tiết cho thật sạch , c) phải bảo đảm cho hai thanh đỡ song song và nằm trong một mặt phẵngngang, Độ dốc của thân đỡ cho phép là 0,1mm trên 1 ...
Tài liệu liên quan:
-
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 trang 246 0 0 -
Giáo trình Máy điện (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
204 trang 42 1 0 -
Khảo sát hiệu suất của cấu trúc DTC và DTC-SVM điều khiển động cơ không đồng bộ roto lồng sóc
3 trang 41 0 0 -
19 trang 32 0 0
-
bài giảng nhà máy điện và trạm biến áp, chương 1
39 trang 32 0 0 -
ĐỒ ÁN VỀ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
47 trang 28 0 0 -
17 trang 27 0 0
-
Giáo trình Máy điện: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải
107 trang 25 0 0 -
Giáo trình Máy điện (Ngành: Điện tử công nghiệp) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
214 trang 25 0 0 -
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN
139 trang 25 0 0