![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CĂN BỆNH NÓI LẮP VÀ CÁCH CHỮA TRỊ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Căn bệnh quái ác: Nói lắp. Ông Hiền nói ông phục ông chủ tiệm người Mỹ trắng sát đất vì ông ta “không hề mặc cảm mình bị nói lắp, ông cười đùa và nói chuyện riễu với khách hàng coi như ông là người bình thường.”Ngành chữa trị bệnh cà lăm ở Mỹ đã có từ mấy chục năm naỵ Hội trưởng Hội Của Những Người Bị Nói Lắp là bà Annie Bradbery, bà bị cà lăm rất nặng nhưng nhờ được chữa trị đúng cách và chịu khó luyện tập thường xuyên nên Bà có thể kiềm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CĂN BỆNH NÓI LẮP VÀ CÁCH CHỮA TRỊ CĂN BỆNH NÓI LẮP VÀ CÁCH CHỮA TRỊCăn bệnh quái ác: Nói lắp. Ông Hiền nói ông phục ông chủ tiệm người Mỹ trắngsát đất vì ông ta “không hề mặc cảm mình bị nói lắp, ông cười đùa và nói chuyệnriễu với khách hàng coi như ông là người bình thường.”Ngành chữa trị bệnh cà lăm ở Mỹ đã có từ mấy chục năm naỵ Hội trưởng Hội CủaNhững Người Bị Nói Lắp là bà Annie Bradbery, bà bị cà lăm rất nặng nhưng nhờđược chữa trị đúng cách và chịu khó luyện tập thường xuyên nên Bà có thể kiềmchế được bệnh cà lăm rất haỵ Bà Annie rất giỏi trong việc giúp người bệnh cà lămvà gia đình của họ trở thành người không có mặc cảm, và có thể xông xáo ngoàixã hội như mọi người khác .Tìm hiểu về bệnh cà lăm, có nhiều giả thuyết cho rằng bệnh từ bẩm sinh, từ giòngmáu ông bà để lạị Giả thuyết khác cho rằng bệnh bắt nguồn từ tâm lý bị xáo trộn.Cũng có giả thuyết cho rằng bệnh bắt nguồn từ hệ thống giây thần kinh bị ngăntrở.Cũng có giả thuyết cho rằng môi tr ường sinh sống góp phần tạo nên sự nói lắp.Nói chung lại mỗi người có bệnh từ các nguyên nhân khác nhau..Cách chữa trịbệnh cà lăm cũng có rất nhiều cách khác nhau tùy theo căn bệnh.Nhưng nói chung đối với người lớn phương pháp chữa bệnh hay nhất là cứ tiếpxúc với nhiều người trong xã hội và tự quên là mình đang có bịnh. Nhưng đối vớitrẻ em nếu được chữa trị càng sớm càng tốt từ ba đến chín tuổi thì các em sẽkhông bị trở ngại về ngôn ngữ và tinh thần sau nàỵBác sĩ Saenz, Terry nói rằng Cha Mẹ có con em bị nói lắp n ên biết những điều sauđây:1-Thể lệ đầu tiên là không được tự tìm cách chữa trị bệnh cà lăm một mình! Bệnhnói lắp có thể nặng hơn khi Cha Mẹ bảo em (lập lại một điều gì, hay bảo em nóichậm lại) vì điều này làm em xấu hổ. Các em không bao giờ muốn cà lăm cả, emnói lắp vì em không thể tự điều khiển được mình. Cho nên trong khi em đang bịkhó khăn, không phát âm được bình thường, lại còn bị điều khiển phải làm theo ýmuốn của người đối thoại, em bị hai áp lực cùng một lúc, làm em chịu đựng khôngnổi, và mang thêm tâm bệnh,làm em nói lắp nhiều hơn.2-Cha Mẹ cần biết những trường hợp nào làm cà lăm nặng hơn để bảo vệ cho em,không để em phải ở trong trường hợp đó. Những trường hợp sau đây không tốtcho em: Nói truyện bằng điện thoại, nói truyện trước một đám đông, bất đồng ýkiến với người khác, bị người khác nói chận họng, nói chuyện với người có thóiquen nói thật nhanh. (Người lớn thường nói nhanh hơn trẻ em, cho nên khi mộtngười lớn nói truyện với một em nhỏ bị cà lăm, người lớn nên nói chậm rãi, từ tốnvới em.)3-Các em bị cà lăm thường ở trong một vòng tròn lúc tăng lúc giảm. Đôi khi bạncó thể nhận thấy rất rõ rệt là em bị nói lắp nặng hơn khi em đang ở trong một biếncố bi thảm, tương tự như một tai nạn xe cộ. Nhưng đôi khi cũng không biết tại saọBạn cũng đừng ngạc nhiên tại sao có khi em đã hết bị cà lăm, rồi em lại bị cà lămtrở lạị4-Bạn cũng nên biết rằng, nhiều em nhỏ tự nhi ên hết nói lắp. Cách phát âm của emcàng ngày càng khá hơn. Nhiều em sẽ khá hơn ở tuổi từ mười một đến mười chíntuổị Tuy nhiên chúng ta không thể biết trước được em nào sẽ khá hơn nếu khôngđược điều trị.5-Rất nhiều em nhỏ với bệnh cà lăm từ nhẹ đến trung bình thường không biếtđược là mình bị cà lăm. Nếu các em này không thấy bực bội gì hết thì bạn khôngphải đem em đi điều trị (vì một số các chuyên viên điều tri chỉ chịu chữa trị choem nếu em nói một tiếng cà lăm trong 20 tiếng phát âm của em. Nhưng nếu emcảm thấy bực bội vì em không nói được chữ em muốn nói, thì bạn phải lập tứcđem em đi chữa trị.Ngành học về cách chữa trị bệnh nói lắp ỏ Mỹ bắt nguồn từ những khảo cứu từthập niên 1930s, 1940s và 1950s. Các lý thuyết gia người Mỹ đồng ý là không mộtgiả thuyết nào được gọi là căn bản để định bệnh cà lăm. Tuy nhiên giả thuyết về ditruyền được nghiên cứu hơn 60 năm nay và được nhiều bác sĩ dựa theo nhất.Các Bác Sĩ chuyên trị về bệnh nói lắp đồng ý có 5 giai đoạn của bệnh và cáchchữa trị của mỗi giai đoạn khác nhau. Năm giai đoạn đó là:1.Nói không thạo (Normal disfluencies): nói lắp thông thường của hầu hết mọingườị Cứ 100 chữ nói ra có 10 chữ nói lắp, và bình thường người nói lắp khôngbiết mình nói lắp và cũng không bận tâm về điều nàỵ2.Gần thành bệnh nói lắp (Borderline Stuttering): Nói lắp hơn 11 chữ trong 100chữ phát biểu. Người nói lắp cũng chưa bận tâm mặc dù đôi khi cũng hơi ngạcnhiên về cách nói của mình.3.Giai đoạn bắt đầu của bệnh (Beginning stuttering): Cách nói rất căng thẳng,nhanh hơn và bất thường. Người bệnh bắt đầu tìm cách đổi chữ khác, nói vớigiọng cao và mạnh hơn, đồng thời mắt hay nháỵ Người bệnh biết là mình nói lắpvà thấy bực mình khi nói lắp.4.Giai đoạn hơi nặng hơn của bệnh (Intermediate Stuttering): Người nói lắp tránhnói chữ hay bị lắp, nhiều chữ nói không ra tiếng, cảm thấy sợ hãi, bực mình và xấuhổ.5.Giai đoạn bệnh nặng (Advanced Stuttering): Người nói lắp cố gắng nói nhưng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CĂN BỆNH NÓI LẮP VÀ CÁCH CHỮA TRỊ CĂN BỆNH NÓI LẮP VÀ CÁCH CHỮA TRỊCăn bệnh quái ác: Nói lắp. Ông Hiền nói ông phục ông chủ tiệm người Mỹ trắngsát đất vì ông ta “không hề mặc cảm mình bị nói lắp, ông cười đùa và nói chuyệnriễu với khách hàng coi như ông là người bình thường.”Ngành chữa trị bệnh cà lăm ở Mỹ đã có từ mấy chục năm naỵ Hội trưởng Hội CủaNhững Người Bị Nói Lắp là bà Annie Bradbery, bà bị cà lăm rất nặng nhưng nhờđược chữa trị đúng cách và chịu khó luyện tập thường xuyên nên Bà có thể kiềmchế được bệnh cà lăm rất haỵ Bà Annie rất giỏi trong việc giúp người bệnh cà lămvà gia đình của họ trở thành người không có mặc cảm, và có thể xông xáo ngoàixã hội như mọi người khác .Tìm hiểu về bệnh cà lăm, có nhiều giả thuyết cho rằng bệnh từ bẩm sinh, từ giòngmáu ông bà để lạị Giả thuyết khác cho rằng bệnh bắt nguồn từ tâm lý bị xáo trộn.Cũng có giả thuyết cho rằng bệnh bắt nguồn từ hệ thống giây thần kinh bị ngăntrở.Cũng có giả thuyết cho rằng môi tr ường sinh sống góp phần tạo nên sự nói lắp.Nói chung lại mỗi người có bệnh từ các nguyên nhân khác nhau..Cách chữa trịbệnh cà lăm cũng có rất nhiều cách khác nhau tùy theo căn bệnh.Nhưng nói chung đối với người lớn phương pháp chữa bệnh hay nhất là cứ tiếpxúc với nhiều người trong xã hội và tự quên là mình đang có bịnh. Nhưng đối vớitrẻ em nếu được chữa trị càng sớm càng tốt từ ba đến chín tuổi thì các em sẽkhông bị trở ngại về ngôn ngữ và tinh thần sau nàỵBác sĩ Saenz, Terry nói rằng Cha Mẹ có con em bị nói lắp n ên biết những điều sauđây:1-Thể lệ đầu tiên là không được tự tìm cách chữa trị bệnh cà lăm một mình! Bệnhnói lắp có thể nặng hơn khi Cha Mẹ bảo em (lập lại một điều gì, hay bảo em nóichậm lại) vì điều này làm em xấu hổ. Các em không bao giờ muốn cà lăm cả, emnói lắp vì em không thể tự điều khiển được mình. Cho nên trong khi em đang bịkhó khăn, không phát âm được bình thường, lại còn bị điều khiển phải làm theo ýmuốn của người đối thoại, em bị hai áp lực cùng một lúc, làm em chịu đựng khôngnổi, và mang thêm tâm bệnh,làm em nói lắp nhiều hơn.2-Cha Mẹ cần biết những trường hợp nào làm cà lăm nặng hơn để bảo vệ cho em,không để em phải ở trong trường hợp đó. Những trường hợp sau đây không tốtcho em: Nói truyện bằng điện thoại, nói truyện trước một đám đông, bất đồng ýkiến với người khác, bị người khác nói chận họng, nói chuyện với người có thóiquen nói thật nhanh. (Người lớn thường nói nhanh hơn trẻ em, cho nên khi mộtngười lớn nói truyện với một em nhỏ bị cà lăm, người lớn nên nói chậm rãi, từ tốnvới em.)3-Các em bị cà lăm thường ở trong một vòng tròn lúc tăng lúc giảm. Đôi khi bạncó thể nhận thấy rất rõ rệt là em bị nói lắp nặng hơn khi em đang ở trong một biếncố bi thảm, tương tự như một tai nạn xe cộ. Nhưng đôi khi cũng không biết tại saọBạn cũng đừng ngạc nhiên tại sao có khi em đã hết bị cà lăm, rồi em lại bị cà lămtrở lạị4-Bạn cũng nên biết rằng, nhiều em nhỏ tự nhi ên hết nói lắp. Cách phát âm của emcàng ngày càng khá hơn. Nhiều em sẽ khá hơn ở tuổi từ mười một đến mười chíntuổị Tuy nhiên chúng ta không thể biết trước được em nào sẽ khá hơn nếu khôngđược điều trị.5-Rất nhiều em nhỏ với bệnh cà lăm từ nhẹ đến trung bình thường không biếtđược là mình bị cà lăm. Nếu các em này không thấy bực bội gì hết thì bạn khôngphải đem em đi điều trị (vì một số các chuyên viên điều tri chỉ chịu chữa trị choem nếu em nói một tiếng cà lăm trong 20 tiếng phát âm của em. Nhưng nếu emcảm thấy bực bội vì em không nói được chữ em muốn nói, thì bạn phải lập tứcđem em đi chữa trị.Ngành học về cách chữa trị bệnh nói lắp ỏ Mỹ bắt nguồn từ những khảo cứu từthập niên 1930s, 1940s và 1950s. Các lý thuyết gia người Mỹ đồng ý là không mộtgiả thuyết nào được gọi là căn bản để định bệnh cà lăm. Tuy nhiên giả thuyết về ditruyền được nghiên cứu hơn 60 năm nay và được nhiều bác sĩ dựa theo nhất.Các Bác Sĩ chuyên trị về bệnh nói lắp đồng ý có 5 giai đoạn của bệnh và cáchchữa trị của mỗi giai đoạn khác nhau. Năm giai đoạn đó là:1.Nói không thạo (Normal disfluencies): nói lắp thông thường của hầu hết mọingườị Cứ 100 chữ nói ra có 10 chữ nói lắp, và bình thường người nói lắp khôngbiết mình nói lắp và cũng không bận tâm về điều nàỵ2.Gần thành bệnh nói lắp (Borderline Stuttering): Nói lắp hơn 11 chữ trong 100chữ phát biểu. Người nói lắp cũng chưa bận tâm mặc dù đôi khi cũng hơi ngạcnhiên về cách nói của mình.3.Giai đoạn bắt đầu của bệnh (Beginning stuttering): Cách nói rất căng thẳng,nhanh hơn và bất thường. Người bệnh bắt đầu tìm cách đổi chữ khác, nói vớigiọng cao và mạnh hơn, đồng thời mắt hay nháỵ Người bệnh biết là mình nói lắpvà thấy bực mình khi nói lắp.4.Giai đoạn hơi nặng hơn của bệnh (Intermediate Stuttering): Người nói lắp tránhnói chữ hay bị lắp, nhiều chữ nói không ra tiếng, cảm thấy sợ hãi, bực mình và xấuhổ.5.Giai đoạn bệnh nặng (Advanced Stuttering): Người nói lắp cố gắng nói nhưng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0