Căn bệnh thập kỷ của doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 426.07 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Những sự thay đổi rất thú vị...” Ông Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung Ương tỏ ra đầy ẩn ý khi được hỏi về nhận định nền kinh tế của Việt Nam trong năm 2013: “Hiện nay, Tôi không dám đoán gì cả nhưng tôi tin kinh tế Việt Nam tiếp tục chứng kiến những sự thay đổi rất thú vị, ít nhất là cho đến nửa đầu năm 2013”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Căn bệnh thập kỷ của doanh nghiệp Việt NamCăn bệnh thập kỷ của doanh nghiệpViệt NamNhững sự thay đổi rất thú vị...” Ông Võ Trí Thành, Phó Viện trưởngViện Quản lý Kinh tế Trung Ương tỏ ra đầy ẩn ý khi được hỏi về nhậnđịnh nền kinh tế của Việt Nam trong năm 2013: “Hiện nay, Tôi khôngdám đoán gì cả nhưng tôi tin kinh tế Việt Nam tiếp tục chứng kiếnnhững sự thay đổi rất thú vị, ít nhất là cho đến nửa đầu năm 2013”.Trên thực tế, tiếp nối tình trạng khó khăn năm 2011, từ đầu năm 2012đến nay, những con số quá khiêm tốn vẫn tiếp tục được đưa ra: tăngtrưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong 6 tháng đầu năm chỉ đạt4,38% so với cùng kỳ năm ngoái, tín dụng của toàn bộ nền kinh tế hầunhư không tăng trưởng, hơn 30.000 doanh nghiệp bị giải thể hay tạmngừng hoạt động tính đến hết tháng 7.Những kết quả đáng thất vọng này xuất phát từ bối cảnh khó khăn chungở trong và ngoài nước và cũng từ những chiến lược phát triển non kémcủa các doanh nghiệp Việt trong một thập kỷ trở lại đây. Câu chuyệnnày đã được mổ xẻ một cách khách quan tại Hội nghị đầu tư 2012 vớitên gọi “Căn bệnh thập kỷ của doanh nghiệp Việt Nam” do Tạp chí Nhịpcầu Đầu tư tổ chức ở cả TP.HCM lẫn Hà Nội vào trung tuần tháng 8.Tỉ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở hữu theo ngành kinh doanhNô lệ của vốn ngân hàngBệnh đầu tiên được “thăm khám” là tình trạng lệ thuộc vốn ngân hàngcủa doanh nghiệp nội địa. Ông Võ Trí Thành tỏ ra e ngại về cơ cấu vốncủa các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Theo ông, các doanh nghiệpnước ngoài thường sử dụng tới 30% lợi nhuận để tái đầu tư, còn doanhnghiệp Việt Nam thì con số này rất thấp; họ chủ yếu dựa vào vốn vayngân hàng.Ông Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc Chính sách Công, Chương trìnhGiảng dạy Kinh tế Fulbright, cũng đồng tình với quan điểm này. Theoông, tỉ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu qua cuộc khảo sát 647 doanhnghiệp Việt Nam niêm yết trên thị trường chứng khoán trong quýII/2012 (đã loại trừ các ngân hàng và các công ty tài chính) là 1,53, caohơn rất nhiều so với các công ty niêm yết tại Mỹ và Trung Quốc, với tỉlệ lần lượt là 1,2 và 1,06.Tình trạng vay nợ quá nhiều này đã diễn ra rộn ràng ngay từ đầu nhữngnăm 2000. Việc sử dụng đòn bẩy tài chính cao đã trở thành con dao hailưỡi đối với các doanh nghiệp. Một mặt, nó góp phần gia tăng lợi nhuậncho các doanh nghiệp nếu khoản đầu tư có hiệu quả nhưng cũng sẽ xóimòn lợi nhuận nếu kinh doanh đi xuống. Đến khi Việt Nam đối mặt vớikhủng hoảng, mặt trái của đòn bẩy tài chính đã bộc lộ. Gánh nặng lãivay, trong khi sản xuất đình đốn đã khiến một loạt các doanh nghiệpđang trên bờ vực phá sản, hình thành những xác chết lâm sàng, mà tiêubiểu gần đây là Công ty Thủy sản Bình An.Theo thống kê của ông Xuân Thành, những ngành kinh doanh có tỉ lệnợ/ vốn chủ sở hữu cao là xây dựng và bất động sản, năng lượng,nguyên vật liệu. Thấp nhất là ngành chế biến sản phẩm nông nghiệp vàhàng tiêu dùng. Đây là minh chứng rõ nét cho chu kỳ kinh tế Việt Namvừa qua gắn liền với cơn mê muội bất động sản.Tỉ lệ nợ phải trả của doanh nghiệp nhà nướcKhông chỉ khối tư nhân, các doanh nghiệp nhà nước cũng nợ đìa với tỉ lệnợ/vốn chủ sở hữu trung bình là 1,71 (theo Bộ Tài chính). Đáng chú ý lànhững tập đoàn, tổng công ty lớn lại là những doanh nghiệp có tỉ lệnợ/vốn chủ sở hữu khá cao như tập đoàn điện lực Việt Nam (tỉ lệ: 4,26),Sông Đà (8,85), Tập đoàn HUD (6,36), Petrolimex (6,29), Vinalines(4,27).Và như một tất yếu, để đáp ứng nhu cầu vốn quá lớn của các doanhnghiệp, hệ thống ngân hàng đã không ngừng bành trướng về cả số lượnglẫn quy mô. Tính đến cuối năm 2011, quy mô vốn điều lệ của khối ngânhàng Việt Nam đã tăng hơn 9 lần so với cuối năm 2004. Tỉ lệ dư nợ tíndụng ngân hàng/GDP của Việt Nam trong các năm qua cũng tăng lên ởmức chóng mặt. Tỉ lệ này đã tăng từ mức thấp khoảng 40% vào nhữngnăm 2000 lên mức hơn 130% vào năm 2010; quá nhanh so vớiPhilippines, Indonesia, Thái Lan và Malaysia.Nguồn vốn dễ dãi cũng đã khuyến khích các doanh nghiệp nội địa đầu tưđa ngành vào những ngành nhiều rủi ro, nhạy cảm như bất động sản,chứng khoán và đã bị ảnh hưởng tiêu cực khi các lĩnh vực này đóngbăng.Và khi doanh nghiệp nguy khốn thì ngân hàng cũng lao đao. Dù trên báocáo tài chính của nhiều ngân hàng, tỉ lệ nợ xấu vẫn không cao nhưngtheo ông Xuân Thành, các khoản mục nợ xấu đã được ngân hàng chegiấu và chuyển sang các hạng mục khác như khoản phải thu, tài sản khácvà nợ khác, khiến cho các hạng mục này tăng lên rất nhanh (dựa trên sosánh báo cáo tài chính năm 2011 và 2010 của 37 ngân hàng).Đa ngành tốt hay xấu?Trong khi ông Xuân Thành lưu ý về đầu tư đa ngành không hiệu quảnhư là lý do để các doanh nghiệp phải vất vả ngày hôm nay thì ôngNguyễn Nam Sơn, Giám đốc Điều hành Quỹ Đầu tư Vietnam CapitalPartners (VCP), lại đưa ra một cách nhìn cụ thể. Ông nói: “Hiện tượngđầu tư đa ngành diễn ra ở đa số các doanh nghiệp. Rất nhiều công ty lớnđầu tư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Căn bệnh thập kỷ của doanh nghiệp Việt NamCăn bệnh thập kỷ của doanh nghiệpViệt NamNhững sự thay đổi rất thú vị...” Ông Võ Trí Thành, Phó Viện trưởngViện Quản lý Kinh tế Trung Ương tỏ ra đầy ẩn ý khi được hỏi về nhậnđịnh nền kinh tế của Việt Nam trong năm 2013: “Hiện nay, Tôi khôngdám đoán gì cả nhưng tôi tin kinh tế Việt Nam tiếp tục chứng kiếnnhững sự thay đổi rất thú vị, ít nhất là cho đến nửa đầu năm 2013”.Trên thực tế, tiếp nối tình trạng khó khăn năm 2011, từ đầu năm 2012đến nay, những con số quá khiêm tốn vẫn tiếp tục được đưa ra: tăngtrưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong 6 tháng đầu năm chỉ đạt4,38% so với cùng kỳ năm ngoái, tín dụng của toàn bộ nền kinh tế hầunhư không tăng trưởng, hơn 30.000 doanh nghiệp bị giải thể hay tạmngừng hoạt động tính đến hết tháng 7.Những kết quả đáng thất vọng này xuất phát từ bối cảnh khó khăn chungở trong và ngoài nước và cũng từ những chiến lược phát triển non kémcủa các doanh nghiệp Việt trong một thập kỷ trở lại đây. Câu chuyệnnày đã được mổ xẻ một cách khách quan tại Hội nghị đầu tư 2012 vớitên gọi “Căn bệnh thập kỷ của doanh nghiệp Việt Nam” do Tạp chí Nhịpcầu Đầu tư tổ chức ở cả TP.HCM lẫn Hà Nội vào trung tuần tháng 8.Tỉ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở hữu theo ngành kinh doanhNô lệ của vốn ngân hàngBệnh đầu tiên được “thăm khám” là tình trạng lệ thuộc vốn ngân hàngcủa doanh nghiệp nội địa. Ông Võ Trí Thành tỏ ra e ngại về cơ cấu vốncủa các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Theo ông, các doanh nghiệpnước ngoài thường sử dụng tới 30% lợi nhuận để tái đầu tư, còn doanhnghiệp Việt Nam thì con số này rất thấp; họ chủ yếu dựa vào vốn vayngân hàng.Ông Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc Chính sách Công, Chương trìnhGiảng dạy Kinh tế Fulbright, cũng đồng tình với quan điểm này. Theoông, tỉ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu qua cuộc khảo sát 647 doanhnghiệp Việt Nam niêm yết trên thị trường chứng khoán trong quýII/2012 (đã loại trừ các ngân hàng và các công ty tài chính) là 1,53, caohơn rất nhiều so với các công ty niêm yết tại Mỹ và Trung Quốc, với tỉlệ lần lượt là 1,2 và 1,06.Tình trạng vay nợ quá nhiều này đã diễn ra rộn ràng ngay từ đầu nhữngnăm 2000. Việc sử dụng đòn bẩy tài chính cao đã trở thành con dao hailưỡi đối với các doanh nghiệp. Một mặt, nó góp phần gia tăng lợi nhuậncho các doanh nghiệp nếu khoản đầu tư có hiệu quả nhưng cũng sẽ xóimòn lợi nhuận nếu kinh doanh đi xuống. Đến khi Việt Nam đối mặt vớikhủng hoảng, mặt trái của đòn bẩy tài chính đã bộc lộ. Gánh nặng lãivay, trong khi sản xuất đình đốn đã khiến một loạt các doanh nghiệpđang trên bờ vực phá sản, hình thành những xác chết lâm sàng, mà tiêubiểu gần đây là Công ty Thủy sản Bình An.Theo thống kê của ông Xuân Thành, những ngành kinh doanh có tỉ lệnợ/ vốn chủ sở hữu cao là xây dựng và bất động sản, năng lượng,nguyên vật liệu. Thấp nhất là ngành chế biến sản phẩm nông nghiệp vàhàng tiêu dùng. Đây là minh chứng rõ nét cho chu kỳ kinh tế Việt Namvừa qua gắn liền với cơn mê muội bất động sản.Tỉ lệ nợ phải trả của doanh nghiệp nhà nướcKhông chỉ khối tư nhân, các doanh nghiệp nhà nước cũng nợ đìa với tỉ lệnợ/vốn chủ sở hữu trung bình là 1,71 (theo Bộ Tài chính). Đáng chú ý lànhững tập đoàn, tổng công ty lớn lại là những doanh nghiệp có tỉ lệnợ/vốn chủ sở hữu khá cao như tập đoàn điện lực Việt Nam (tỉ lệ: 4,26),Sông Đà (8,85), Tập đoàn HUD (6,36), Petrolimex (6,29), Vinalines(4,27).Và như một tất yếu, để đáp ứng nhu cầu vốn quá lớn của các doanhnghiệp, hệ thống ngân hàng đã không ngừng bành trướng về cả số lượnglẫn quy mô. Tính đến cuối năm 2011, quy mô vốn điều lệ của khối ngânhàng Việt Nam đã tăng hơn 9 lần so với cuối năm 2004. Tỉ lệ dư nợ tíndụng ngân hàng/GDP của Việt Nam trong các năm qua cũng tăng lên ởmức chóng mặt. Tỉ lệ này đã tăng từ mức thấp khoảng 40% vào nhữngnăm 2000 lên mức hơn 130% vào năm 2010; quá nhanh so vớiPhilippines, Indonesia, Thái Lan và Malaysia.Nguồn vốn dễ dãi cũng đã khuyến khích các doanh nghiệp nội địa đầu tưđa ngành vào những ngành nhiều rủi ro, nhạy cảm như bất động sản,chứng khoán và đã bị ảnh hưởng tiêu cực khi các lĩnh vực này đóngbăng.Và khi doanh nghiệp nguy khốn thì ngân hàng cũng lao đao. Dù trên báocáo tài chính của nhiều ngân hàng, tỉ lệ nợ xấu vẫn không cao nhưngtheo ông Xuân Thành, các khoản mục nợ xấu đã được ngân hàng chegiấu và chuyển sang các hạng mục khác như khoản phải thu, tài sản khácvà nợ khác, khiến cho các hạng mục này tăng lên rất nhanh (dựa trên sosánh báo cáo tài chính năm 2011 và 2010 của 37 ngân hàng).Đa ngành tốt hay xấu?Trong khi ông Xuân Thành lưu ý về đầu tư đa ngành không hiệu quảnhư là lý do để các doanh nghiệp phải vất vả ngày hôm nay thì ôngNguyễn Nam Sơn, Giám đốc Điều hành Quỹ Đầu tư Vietnam CapitalPartners (VCP), lại đưa ra một cách nhìn cụ thể. Ông nói: “Hiện tượngđầu tư đa ngành diễn ra ở đa số các doanh nghiệp. Rất nhiều công ty lớnđầu tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức kinh doanh kiến thức thị trường kiến thức quản lý chiến lược kinh doanh xây dựng doanh nghiệp phân loại thị trườngTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 389 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 327 0 0 -
109 trang 272 0 0
-
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 222 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 208 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 178 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 175 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 174 0 0