Cán cân thương mại Việt Nam-Thực trạng và giải pháp
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong mấy năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã trải qua những thăng trầm do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng như xuất phát từ nội tại của nền kinh tế: tăng trưởng cao nhưng chưa ổn định, lạm phát tăng cao (năm 2008) và đặc biệt hơn nữa đó là tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai bắt nguồn từ thâm hụt cán cân thương mại ngày càng gia tăng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cán cân thương mại Việt Nam-Thực trạng và giải pháp LỜI GIỚI THIỆUTrong mấy năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã trải qua những thăng trầ m do ảnh hưởngcủa cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng như xuất phát từ nội tại của nền kinh tế :tăng trưởng cao nhưng chưa ổn định, lạm phát tăng cao (năm 2008) và đặc biệt hơn nữađó là tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai bắt nguồn từ thâm hụt cán cân thương mại ngàycàng gia tăng. Bên cạnh đó, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và hiệ ntrạng môi trường đầu tư của Việt Nam chưa được cải thiện như mong đợi, dòng vốn đầutư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam chưa tăng trưởng vững chắc. Hiện trạngnày chắc chắn sẽ gây sức ép không nhỏ đến cán cân thanh toán quốc tế về khả năng chốngđỡ các cú sốc bên ngoài và tính bền vững của nền kinh tế khi dự trữ ngoại hối của ViệtNam có xu hướng thu hẹp. Từ thực trạng trên, Đề tài này với mong muốn làm rõ đâu lànguyên nhân sâu xa tác động đến trạng thái của cán cân vãng lai và s ức chịu đựng thâmhụt của nó đối với cán cân thanh toán quốc tế để từ đó đưa ra giải pháp cải thiện. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn đề tài vẫn không tránh khỏi những thiếu sót nhấtđịnh,rất mong được sự đóng góp của các bạn sinh viên và các độc giả để hoàn thiện hơn Thiều Ngọc Anh Tài chính nhà nước 03k35- đại học Kinh Tế TP HCM 1 I.Lý Thuyết 1.Khái niệmCán cân thanh toán, hay cán cân thanh toán quốc tế, ghi chép những giao dịchkinh tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định.Những giao dịch này có thể được tiến hành bởi các cá nhân, các doanh nghiệp cưtrú trong nước hay chính phủ của quốc gia đó. Đối tượng giao dịch bao gồ m cácloại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực, tài sản tài chính, và một số chuyển khoản. Thờikỳ xem xét có thể là một tháng, một quý, song thường là một năm. Những giao dịchđòi hỏi sự thanh toán từ phía người cư trú trong nước tới người cư trú ngoài nướcđược ghi vào bên tài sản nợ. Các giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phía người cưtrú ở ngoài nước cho người cư trú ở trong nước được ghi vào bên tài sản có.Tài khoản vãng lai (còn gọi là cán cân vãng lai) trong cán cân thanh toán củamột quốc gia ghi chép những giao dịch về hàng hóa và dịch vụgiữa người cư trútrong nước với người cư trú ngoài nước. Những giao dịch dẫn tới sự thanh toán củangười cư trú trong nước cho người cư trú ngoài nước được ghi vào bên nợ (theotruyền thống kế toán sẽ được ghi bằng mực đỏ). Còn những giao dịch dẫn tới sựthanh toán của người cư trú ngoài nước cho người cư trú trong nước được ghi vàobên có (ghi bằng mực đen). Thặng dư tài khoản vãng lai xảy ra khi bên có lớnhơn bên nợ.Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toánquốc tế. Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩucủa một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng nhưmức chênh lệch (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) giữa chúng. Khi mức chênh lệch làlớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏhơn 0, thì cán cân thươ ng mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng 0, cáncân thương mại ở trạng thái cân bằng.Cán cân thương mại còn được gọi là xuất khẩu ròng hoặc thặng dư thương mại. Khicán cân thương mại có thặng dư, xuất khẩu ròng/thặng dư thương mại mang giá trịdương. Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất khẩu ròng/thặng dư thương mạimang giá trị âm. Lúc này còn có thể gọi là thâm hụt thương mại. Tuy nhiên, cần lưuý là các khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất khẩu ròng, thặng dư/thâm hụt thươngmại trong lý luận thương mại quốc tế rộng hơn các trong cách xây dựng bảng biểucán cân thanh toán quốc tế bởi lẽ chúng bao gồm cả hàng hóa lẫn dịch vụ.2.Nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại 2 2.1)Xuất khẩu và nhập khẩu Nhập khẩu: có xu hướng tăng khi GDP tăng và thậm chí nó còn tăng nhanh hơn. Sự gia tăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập khẩu biên (MPZ). MPZ là phần của GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập khẩu. Ví dụ, MPZ bằng 0,2 nghĩa là cứ 1 đồng GDP có thêm thì người dân có xu hướng dùng 0,2 đồng cho nhập khẩu. Ngoài ra, nhập khẩu phụ thuộc giá cả tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa sản xuất tại nước ngoài. Nếu giá cả trong nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế thì nhập khẩu sẽ tăng lên và ngược lại. Ví dụ: nếu giá xa đạp sản xuất tại Việt Nam tăng tương đối so với giá xe đạp Nhật Bản thì người dân có xu hướng tiêu thụ nhiều xe đạp Nhật Bản hơn dẫn đến nhập khẩu mặt hàng này cũng tăng. Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang diễn biến tại các quốc gia khác vì xuất khẩu của nước này chính là nhập khẩu của nước khác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cán cân thương mại Việt Nam-Thực trạng và giải pháp LỜI GIỚI THIỆUTrong mấy năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã trải qua những thăng trầ m do ảnh hưởngcủa cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng như xuất phát từ nội tại của nền kinh tế :tăng trưởng cao nhưng chưa ổn định, lạm phát tăng cao (năm 2008) và đặc biệt hơn nữađó là tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai bắt nguồn từ thâm hụt cán cân thương mại ngàycàng gia tăng. Bên cạnh đó, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và hiệ ntrạng môi trường đầu tư của Việt Nam chưa được cải thiện như mong đợi, dòng vốn đầutư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam chưa tăng trưởng vững chắc. Hiện trạngnày chắc chắn sẽ gây sức ép không nhỏ đến cán cân thanh toán quốc tế về khả năng chốngđỡ các cú sốc bên ngoài và tính bền vững của nền kinh tế khi dự trữ ngoại hối của ViệtNam có xu hướng thu hẹp. Từ thực trạng trên, Đề tài này với mong muốn làm rõ đâu lànguyên nhân sâu xa tác động đến trạng thái của cán cân vãng lai và s ức chịu đựng thâmhụt của nó đối với cán cân thanh toán quốc tế để từ đó đưa ra giải pháp cải thiện. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn đề tài vẫn không tránh khỏi những thiếu sót nhấtđịnh,rất mong được sự đóng góp của các bạn sinh viên và các độc giả để hoàn thiện hơn Thiều Ngọc Anh Tài chính nhà nước 03k35- đại học Kinh Tế TP HCM 1 I.Lý Thuyết 1.Khái niệmCán cân thanh toán, hay cán cân thanh toán quốc tế, ghi chép những giao dịchkinh tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định.Những giao dịch này có thể được tiến hành bởi các cá nhân, các doanh nghiệp cưtrú trong nước hay chính phủ của quốc gia đó. Đối tượng giao dịch bao gồ m cácloại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực, tài sản tài chính, và một số chuyển khoản. Thờikỳ xem xét có thể là một tháng, một quý, song thường là một năm. Những giao dịchđòi hỏi sự thanh toán từ phía người cư trú trong nước tới người cư trú ngoài nướcđược ghi vào bên tài sản nợ. Các giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phía người cưtrú ở ngoài nước cho người cư trú ở trong nước được ghi vào bên tài sản có.Tài khoản vãng lai (còn gọi là cán cân vãng lai) trong cán cân thanh toán củamột quốc gia ghi chép những giao dịch về hàng hóa và dịch vụgiữa người cư trútrong nước với người cư trú ngoài nước. Những giao dịch dẫn tới sự thanh toán củangười cư trú trong nước cho người cư trú ngoài nước được ghi vào bên nợ (theotruyền thống kế toán sẽ được ghi bằng mực đỏ). Còn những giao dịch dẫn tới sựthanh toán của người cư trú ngoài nước cho người cư trú trong nước được ghi vàobên có (ghi bằng mực đen). Thặng dư tài khoản vãng lai xảy ra khi bên có lớnhơn bên nợ.Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toánquốc tế. Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩucủa một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng nhưmức chênh lệch (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) giữa chúng. Khi mức chênh lệch làlớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏhơn 0, thì cán cân thươ ng mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng 0, cáncân thương mại ở trạng thái cân bằng.Cán cân thương mại còn được gọi là xuất khẩu ròng hoặc thặng dư thương mại. Khicán cân thương mại có thặng dư, xuất khẩu ròng/thặng dư thương mại mang giá trịdương. Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất khẩu ròng/thặng dư thương mạimang giá trị âm. Lúc này còn có thể gọi là thâm hụt thương mại. Tuy nhiên, cần lưuý là các khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất khẩu ròng, thặng dư/thâm hụt thươngmại trong lý luận thương mại quốc tế rộng hơn các trong cách xây dựng bảng biểucán cân thanh toán quốc tế bởi lẽ chúng bao gồm cả hàng hóa lẫn dịch vụ.2.Nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại 2 2.1)Xuất khẩu và nhập khẩu Nhập khẩu: có xu hướng tăng khi GDP tăng và thậm chí nó còn tăng nhanh hơn. Sự gia tăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập khẩu biên (MPZ). MPZ là phần của GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập khẩu. Ví dụ, MPZ bằng 0,2 nghĩa là cứ 1 đồng GDP có thêm thì người dân có xu hướng dùng 0,2 đồng cho nhập khẩu. Ngoài ra, nhập khẩu phụ thuộc giá cả tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa sản xuất tại nước ngoài. Nếu giá cả trong nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế thì nhập khẩu sẽ tăng lên và ngược lại. Ví dụ: nếu giá xa đạp sản xuất tại Việt Nam tăng tương đối so với giá xe đạp Nhật Bản thì người dân có xu hướng tiêu thụ nhiều xe đạp Nhật Bản hơn dẫn đến nhập khẩu mặt hàng này cũng tăng. Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang diễn biến tại các quốc gia khác vì xuất khẩu của nước này chính là nhập khẩu của nước khác. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cán cân thương mại cán cân thương mại Việt Nam thực trạng giải pháp cán cân thanh toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 481 0 0 -
Vai trò và nghiệp vụ của các Ngân hàng Trung ương: Phần 1
334 trang 142 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 5: Nền kinh tế mở trong dài hạn
22 trang 56 0 0 -
199 trang 40 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 2 - ĐH Thương mại
154 trang 33 0 0 -
Báo cáo thực tập Thực trạng áp dụng ISO 9000 tại Công ty Giầy Thượng Đình
52 trang 32 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng & Giải pháp phân tích Cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam hiện nay
52 trang 32 0 0 -
Giáo trình Tín dụng và thanh toán thương mại quốc tế: Phần 1
114 trang 32 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô 1 (Mã học phần: KHMA 1101)
11 trang 32 0 0