Danh mục

Căn cứ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 659.77 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nội dung bài viết, tác giả trình bày những vấn đề cơ bản của pháp luật liên quan đến căn cứ áp dụng biện pháp này, trình bày và phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật tại một số Tòa án, một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Căn cứ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 17 - 2023 CĂN CỨ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI CẤM CHUYỂN DỊCH QUYỀN VỀ TÀI SẢN ĐỐI VỚI TÀI SẢN ĐANG TRANH CHẤP Mai Thị Ngân Hà Trường Đại học Công nghệ Miền Đông (Email: mainganhalaw@gmail.com) Ngày nhận: 01/11/2022 Ngày phản biện: 26/3/2023 Ngày duyệt đăng: 20/4/2023 TÓM TẮT Trong số các biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT) được quy định theo pháp luật Việt Nam thì một trong số những biện pháp được nhiều đương sự đề nghị áp dụng nhất là biện pháp cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp. Để áp dụng biện pháp cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp hiệu quả, chính xác, Tòa án cần căn cứ các điều kiện mang tính chủ quan và khách quan để xem xét quyết định áp dụng hay không áp dụng BPKCTT cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp. Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật cho thấy vẫn còn tồn tại một số bất cập cần khắc phục. Do đó, việc nghiên cứu căn cứ áp dụng BPKCTT cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp là cần thiết. Trong nội dung bài viết, tác giả trình bày những vấn đề cơ bản của pháp luật liên quan đến căn cứ áp dụng biện pháp này, trình bày và phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật tại một số Tòa án, một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật. Từ khóa: Biện pháp khẩn cấp tạm thời, chuyển dịch, quyền về tài sản Trích dẫn: Mai Thị Ngân Hà, 2023. Căn cứ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 17: 155-163. * Ths. Mai Thị Ngân Hà– Giảng viên Bộ môn Luật, Trường Đại học Công nghệ Miền Đông 155 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 17 - 2023 1. MỞ ĐẦU đối với tài sản đang tranh chấp nói riêng Trên cơ sở kế thừa và phát triển các và pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời BPKCTT nói chung. (BPKCTT) trong các văn bản pháp luật 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP trước đây, chế định các biện pháp khẩn LUẬT cấp tạm thời đã được quy định khá chi Theo quy định pháp luật, điều kiện áp tiết, cụ thể trong Bộ luật Tố tụng dân sự dụng BPKCTT cấm chuyển dịch quyền của Việt Nam qua các thời kỳ từ Bộ luật tài sản đối với tài sản đang tranh chấp bao Tố tụng dân sự năm 2004 đến Bộ luật Tố gồm các điều kiện cụ thể như sau1: tụng dân sự hiện hành năm 2015. Các quy định này tạo cơ sở pháp lý quan trọng Thứ nhất, để tạm thời giải quyết yêu trong việc bảo đảm quyền và lợi ích hợp cầu cấp bách của đương sự có liên quan pháp của các chủ thể bị xâm hại khi tham trực tiếp đến vụ án đang được Tòa án giải gia vào các quan hệ dân sự, hôn nhân gia quyết và cần phải được giải quyết ngay, đình, kinh doanh, thương mại và lao nếu không được giải quyết sẽ ảnh hưởng động. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng các xấu đến đời sống, sức khỏe, tính mạng, quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự về danh dự, nhân phẩm... của đương sự; biện pháp khẩn cấp tạm thời cũng đã nảy Thứ hai, để thu thập, bảo vệ chứng cứ sinh những khó khăn, vướng mắc nhất của vụ án đang do Tòa án thụ lý, giải định. quyết trong trường hợp đương sự cản trở Đặc biệt trong số các BPKCTT được việc thu thập chứng cứ hoặc chứng cứ quy định theo pháp luật Việt Nam thì một đang bị tiêu hủy, có nguy cơ bị tiêu hủy trong số những biện pháp được nhiều hoặc sau này khó có thể thu thập được. đương sự đề nghị áp dụng nhất là biện Thứ ba, để bảo toàn tình trạng hiện có pháp cấm chuyển dịch quyền về tài sản tránh gây thiệt hại không thể khắc phục đối với tài sản đang tranh chấp. Tuy được, tức là bảo toàn mối quan hệ, đối nhiên, BPKCTT này vẫn còn tồn tại một tượng hiện có liên quan đến vụ án đang số bất cập, nhất là các nội dung liên quan được Tòa án giải quyết. đến căn cứ áp dụng. Các bất cập tồn tại ngay trong quy định pháp luật hiện hành Thứ tư, để bảo đảm việc thi hành án tức và bất cập cả trong thực tiễn áp dụng pháp là làm cho chắc chắn các điều kiện để khi luật về căn cứ áp dụng biện pháp cấm bản án, quyết định của Tòa án được thi chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài hành thì có đầy đủ điều kiện để thi hành sản đang tranh chấp. Việc khắc phục các án. bất cập của quy định pháp luật cũng như Thứ năm, ngoài các điều kiện nêu trên, thực tiễn áp dụng pháp luật nêu trên sẽ việc áp dụng BPKCTT cấm chuyển dịch góp phần hoàn thiện pháp luật về biện quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh pháp cấm chuyển dịch quyền về tài sản chấp còn có điều kiện liên quan đến 1 Khoản 1, Điều 2, Nghị quyết 02/2020/NQ-HĐTP 156 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 17 - 2023 quyền tài sản phải là quyền tài sản của tài BPKCTT cấm chuyển dịch quyền về tài sản đang tranh chấp. Đây là điều kiện tiên sản đối với tài sản đang tranh là sạp P7, quyết để xem xét tiếp đến các điều kiện khu 1, chợ Tâ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: