Căn cứ áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại trong giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.70 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung vào việc phân tích, đánh giá các căn cứ áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại. Trên cơ sở phân tích một số bất cập, hạn chế trong việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại (BTTH) trong giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại từ thực tiễn áp dụng, bài viết đưa ra kiến nghị hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Căn cứ áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại trong giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại CĂN CỨ ÁP DỤNG CHẾ TÀI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Lê Thị Nhàn1 Tóm tắt: Trong giải quyết tranh chấp thương mại hiện nay bên cạnh việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng thì chế tài bồi thương thiệt hại cũng là một chế tài được áp dụng tương đối phổ biến. Nếu chế tài phạt vi phạm hợp đồng có chức năng chủ yếu là răn đe, trừng phạt, giáo dục và phòng ngừa thì bồi thường thiệt hại có chức năng chủ yếu là bồi hoàn, bù đắp, khôi phục lợi ích vật chất bị thiệt hại cho bên bị vi phạm. Luật thương mại (LTM) năm 2005 đã dành riêng một điều luật quy định về các căn cứ áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại. Bài viết tập trung vào việc phân tích, đánh giá các căn cứ áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại. Trên cơ sở phân tích một số bất cập, hạn chế trong việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại (BTTH) trong giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại từ thực tiễn áp dụng, bài viết đưa ra kiến nghị hoàn thiện. Từ khoá: Hợp đồng thương mại, vi phạm hợp đồng, chế tài thương mại, bồi thường thiệt hại. Nhận bài: 15/11/2021; Hoàn thành biên tập: 07/12/2021; Duyệt đăng: 14/12/2021. Abstract: Currently, in solving commercial disputes, besides application of contract penalty, compensation for damages is also popularly applied. Penalty for breach has main functions of deterrence, punishment, education and prevention while compensation for damages has functions of reimbursement, compensation and recovery of damaged material interests for the aggrieved party. An article in the commercial law in 2005 has regulated grounds for applying sanction of compensation for damages. The article focuses on analyzing, assessing grounds for applying sanction of compensation for damages. By analyzing some shortcomings, limitations in applying this above sanction in solving disputes of commercial contracts from practical application, the article makes suggestions for finalization. Keywords: Commercial contract, breach of contract, commercial sanction, compensation for damages. Date of receipt: 15/11/2021; Date of revision: 07/12/2021; Date of approval: 14/12/2021. Chế tài bồi thường thiệt hại là một trong những ý chí của các bên giao kết về các điều khoản trong chế tài vật chất phổ biến được các bên thoả thuận trong hợp đồng. Các điều khoản đó được hiểu là nội dung hợp đồng và bên bị vi phạm có yêu cầu áp dụng khi của hợp đồng. Tuỳ thuộc vào đối tượng của hợp xảy ra hành vi vi phạm. Theo Điều 303 LTM năm đồng mà pháp luật ghi nhận cho các bên quyền tự 2005, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt thoả thuận về các điều khoản của hợp đồng và đây hại bao gồm các yếu tố sau: Có hành vi vi phạm hợp sẽ là căn cứ tham chiếu để xác định quyền và nghĩa đồng; Có thiệt hại thực tế; Hành vi vi phạm hợp đồng vụ cụ thể của các bên, các điều kiện thực hiện hợp là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại. đồng, mức độ thực hiện… Giữa các bên tranh chấp 1. Hành vi vi phạm hợp đồng phải tồn tại quan hệ hợp đồng có hiệu lực, đáp ứng Vi phạm hợp đồng được hiểu là hành vi của các điều kiện có hiệu lực của một giao dịch dân sự. một bên không thực hiện nghĩa vụ, thực hiện không Bởi lẽ, một hợp đồng có hiệu lực mới phát sinh đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng và quy định của pháp luật hoặc theo thỏa thuận giữa dẫn đến một bên không thực hiện hoặc thực hiện các bên khi đễn hạn phải thực hiện nghĩa vụ đó2. không đúng nghĩa vụ thì phải chịu các trách nhiệm Hành vi vi phạm có thể được thực hiện dưới hình pháp lý theo thoả thuận trong hợp đồng hoặc theo thức hành động hoặc không hành động. Theo nghĩa quy định của pháp luật. này, vi phạm hợp đồng chỉ phát sinh từ khâu thực Thứ hai, có hành vi thực hiện không đúng, hiện hợp đồng tức là sau khi hợp đồng đã có hiệu không đầy đủ các quy định của hợp đồng. lực pháp luật. Hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không Để xác định một hành vi có phải là vi phạm hợp đúng, không đầy đủ các điều khoản đã giao kết sẽ đồng không cần chứng minh được hai vấn đề: được coi là hành vi vi phạm hợp đồng. Việc chứng Thứ nhất, có quan hệ hợp đồng có hiệu lực. minh hành vi này thuộc về bên đưa ra yêu cầu bồi Theo đó, hợp đồng là sự thoả thuận, thống nhất thường thiệt hại. 1 Thạc sỹ, Giảng viên, Khoa Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, Học viện Tư pháp. 2 Khoản 12 Điều 3 Luật thương mại năm 2005. Trong thực tiễn, việc giải thích các quy định hợp thực chất đây đều là hành vi vi phạm về chất lượng, đồng không phải là điều dễ dàng. Trong trường hợp chúng chỉ khác nhau ở thời điểm mà bên có quyền có thể có nhiều cách hiểu quy định của hợp đồng thì lợi bị vi phạm nhận biết được về sự vi phạm này. các bên và cơ quan tài phán cần dựa vào pháp luật để Nếu trong trường hợp có hành vi vi phạm về chất giải thích các điều khoản của hợp đồng đó. Các quy lượng hàng hóa, dịch vụ theo hợp đồng bên bị vi định của pháp luật sẽ được sử dụng theo hai cách: phạm có thể ngay lập tức áp dụng chế tài phạt vi giải thích nội dung các điều khoản hợp đồng mà các phạm và bồi thường thiệt hại thì bồi thường thiệt bên có sự bất đồng trong giải thích. Nguyên tắc để hại do bị phát hiện có sai sót trong thời gian bảo giải thích hợp đồng là dựa vào ý chí chung của các hành thì bên có quyền lợi bị vi phạm phải kịp thời bên được thể hiện trong toàn bộ quá trình trước, tại thông báo cho bên kia về sai sót đó để cùng nhau thời điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Căn cứ áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại trong giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại CĂN CỨ ÁP DỤNG CHẾ TÀI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Lê Thị Nhàn1 Tóm tắt: Trong giải quyết tranh chấp thương mại hiện nay bên cạnh việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng thì chế tài bồi thương thiệt hại cũng là một chế tài được áp dụng tương đối phổ biến. Nếu chế tài phạt vi phạm hợp đồng có chức năng chủ yếu là răn đe, trừng phạt, giáo dục và phòng ngừa thì bồi thường thiệt hại có chức năng chủ yếu là bồi hoàn, bù đắp, khôi phục lợi ích vật chất bị thiệt hại cho bên bị vi phạm. Luật thương mại (LTM) năm 2005 đã dành riêng một điều luật quy định về các căn cứ áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại. Bài viết tập trung vào việc phân tích, đánh giá các căn cứ áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại. Trên cơ sở phân tích một số bất cập, hạn chế trong việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại (BTTH) trong giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại từ thực tiễn áp dụng, bài viết đưa ra kiến nghị hoàn thiện. Từ khoá: Hợp đồng thương mại, vi phạm hợp đồng, chế tài thương mại, bồi thường thiệt hại. Nhận bài: 15/11/2021; Hoàn thành biên tập: 07/12/2021; Duyệt đăng: 14/12/2021. Abstract: Currently, in solving commercial disputes, besides application of contract penalty, compensation for damages is also popularly applied. Penalty for breach has main functions of deterrence, punishment, education and prevention while compensation for damages has functions of reimbursement, compensation and recovery of damaged material interests for the aggrieved party. An article in the commercial law in 2005 has regulated grounds for applying sanction of compensation for damages. The article focuses on analyzing, assessing grounds for applying sanction of compensation for damages. By analyzing some shortcomings, limitations in applying this above sanction in solving disputes of commercial contracts from practical application, the article makes suggestions for finalization. Keywords: Commercial contract, breach of contract, commercial sanction, compensation for damages. Date of receipt: 15/11/2021; Date of revision: 07/12/2021; Date of approval: 14/12/2021. Chế tài bồi thường thiệt hại là một trong những ý chí của các bên giao kết về các điều khoản trong chế tài vật chất phổ biến được các bên thoả thuận trong hợp đồng. Các điều khoản đó được hiểu là nội dung hợp đồng và bên bị vi phạm có yêu cầu áp dụng khi của hợp đồng. Tuỳ thuộc vào đối tượng của hợp xảy ra hành vi vi phạm. Theo Điều 303 LTM năm đồng mà pháp luật ghi nhận cho các bên quyền tự 2005, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt thoả thuận về các điều khoản của hợp đồng và đây hại bao gồm các yếu tố sau: Có hành vi vi phạm hợp sẽ là căn cứ tham chiếu để xác định quyền và nghĩa đồng; Có thiệt hại thực tế; Hành vi vi phạm hợp đồng vụ cụ thể của các bên, các điều kiện thực hiện hợp là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại. đồng, mức độ thực hiện… Giữa các bên tranh chấp 1. Hành vi vi phạm hợp đồng phải tồn tại quan hệ hợp đồng có hiệu lực, đáp ứng Vi phạm hợp đồng được hiểu là hành vi của các điều kiện có hiệu lực của một giao dịch dân sự. một bên không thực hiện nghĩa vụ, thực hiện không Bởi lẽ, một hợp đồng có hiệu lực mới phát sinh đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng và quy định của pháp luật hoặc theo thỏa thuận giữa dẫn đến một bên không thực hiện hoặc thực hiện các bên khi đễn hạn phải thực hiện nghĩa vụ đó2. không đúng nghĩa vụ thì phải chịu các trách nhiệm Hành vi vi phạm có thể được thực hiện dưới hình pháp lý theo thoả thuận trong hợp đồng hoặc theo thức hành động hoặc không hành động. Theo nghĩa quy định của pháp luật. này, vi phạm hợp đồng chỉ phát sinh từ khâu thực Thứ hai, có hành vi thực hiện không đúng, hiện hợp đồng tức là sau khi hợp đồng đã có hiệu không đầy đủ các quy định của hợp đồng. lực pháp luật. Hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không Để xác định một hành vi có phải là vi phạm hợp đúng, không đầy đủ các điều khoản đã giao kết sẽ đồng không cần chứng minh được hai vấn đề: được coi là hành vi vi phạm hợp đồng. Việc chứng Thứ nhất, có quan hệ hợp đồng có hiệu lực. minh hành vi này thuộc về bên đưa ra yêu cầu bồi Theo đó, hợp đồng là sự thoả thuận, thống nhất thường thiệt hại. 1 Thạc sỹ, Giảng viên, Khoa Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, Học viện Tư pháp. 2 Khoản 12 Điều 3 Luật thương mại năm 2005. Trong thực tiễn, việc giải thích các quy định hợp thực chất đây đều là hành vi vi phạm về chất lượng, đồng không phải là điều dễ dàng. Trong trường hợp chúng chỉ khác nhau ở thời điểm mà bên có quyền có thể có nhiều cách hiểu quy định của hợp đồng thì lợi bị vi phạm nhận biết được về sự vi phạm này. các bên và cơ quan tài phán cần dựa vào pháp luật để Nếu trong trường hợp có hành vi vi phạm về chất giải thích các điều khoản của hợp đồng đó. Các quy lượng hàng hóa, dịch vụ theo hợp đồng bên bị vi định của pháp luật sẽ được sử dụng theo hai cách: phạm có thể ngay lập tức áp dụng chế tài phạt vi giải thích nội dung các điều khoản hợp đồng mà các phạm và bồi thường thiệt hại thì bồi thường thiệt bên có sự bất đồng trong giải thích. Nguyên tắc để hại do bị phát hiện có sai sót trong thời gian bảo giải thích hợp đồng là dựa vào ý chí chung của các hành thì bên có quyền lợi bị vi phạm phải kịp thời bên được thể hiện trong toàn bộ quá trình trước, tại thông báo cho bên kia về sai sót đó để cùng nhau thời điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp đồng thương mại Chế tài thương mại Tranh chấp hợp đồng thương mại Luật thương mại Pháp luật về hợp đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
121 trang 310 0 0
-
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 270 0 0 -
56 trang 179 0 0
-
14 trang 172 0 0
-
5 trang 168 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 167 0 0 -
24 trang 149 0 0
-
Mẫu Hợp đồng môi giới thương mại
2 trang 133 0 0 -
Mẫu Hợp đồng thuê dịch vụ công nghệ thông tin
7 trang 125 0 0 -
Giáo trình Luật dân sự Việt Nam 2: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương
135 trang 120 0 0