Danh mục

Căn cứ xây dựng Chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lí ngành Giáo dục Mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước đang là vấn đề đặt ra đối với ngành Giáo dục. Bài viết trình bày căn cứ xây dựng Chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non dựa trên kinh nghiệm trong nước và trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Căn cứ xây dựng Chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non Nguyễn Thị ThanhCăn cứ xây dựng Chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non Nguyễn Thị Thanh TÓM TẮT: Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lí ngành Giáo dục Mầm non Trường Mầm non Thực hành Hoa Sen - Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước đang là vấn đề đặt ra đối với ngành Giáo dục. 387 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Bài viết trình bày căn cứ xây dựng Chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non dựa trên kinh Email: thanhtw76@gmail.com nghiệm trong nước và trên thế giới. Từ đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam tiến hành xây dựng Chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non và ban hành thông tư hướng dẫn sử dụng Chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non phù hợp với thực tiễn của đất nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.. TỪ KHÓA: Căn cứ; xây dựng; Chuẩn Hiệu trưởng; mầm non; năng lực. Nhận bài 29/08/2017 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 02/01/2018 Duyệt đăng 25/02/2018. 1. Đặt vấn đề môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho bản thân Để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao trong và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên.thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trong Chuẩn Hiệu trưởng (Standards for Principal) có thể đề cậpthời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã xây dựng, thực hiện chung đến lãnh đạo (Leadership Standards for Principal),nhiều chủ trương, chính sách nhằm phát triển đội ngũ nhà giáo quản lí (Management Standards for Principal) và đánh giávà cán bộ quản lí giáo dục (GD). Chỉ thị 40 - CT/TW ngày (Standards for Principal Evaluation). Theo Bách khoa toàn15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng đã chỉ rõ mục thư về GD: “Chuẩn là yêu cầu, tiêu chí có tính nguyên tắc,tiêu xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán công khai mang tính xã hội được đặt ra bởi quyền lực hànhbộ quản lí GD: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán chính và chuyên môn để làm thước đo đánh giá về chấtbộ quản lí GD được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về lượng, về năng lực hoạt động thực thi công việc, sản phẩm,số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản dịch vụ trong lĩnh vực nhất định theo mong muốn của chủ thểlĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của quản lí nhằm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng”. Chuẩnnhà giáo; thông qua việc quản lí, phát triển đúng định hướng là một công cụ để quản lí.và có hiệu quả sự nghiệp GD để nâng cao chất lượng đào tạo “Năng lực là một tập hợp các kiến thức, kĩ năng và thái độ(ĐT) nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao liên quan với nhau có thể ảnh hưởng lớn tới khả năng hoàncủa sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”. Nghị thành công việc hay kết quả của một cá nhân, có thể được đoquyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Đổi lường thông qua các chuẩn mà cộng đồng chấp nhận và cómới căn bản, toàn diện nền GD Việt Nam theo hướng chuẩn thể được cải tiến thông qua các hoạt động ĐT, bồi dưỡng”hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, Parry (1998).trong đó, đổi mới cơ chế quản lí GD, phát triển đội ngũ giáo Xuất phát từ các quan điểm lí luận của quản lí GD, các họcviên và cán bộ quản lí GD là khâu then chốt”. thuyết, các công trình nghiên cứu về công tác quản lí trong Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lí ngành GD giai đoạn mới; Tầm nhìn, chiến lược và các kĩ năng quản líMầm non (MN) đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước đang dựa vào các xu thế phát triển GD MN trên thế giới; Các quanlà vấn đề đặt ra đối với ngành GD. Mục tiêu căn bản của GD điểm đổi mới GD nói chung và GD MN nói riêng; Các môMN là: Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm hình người cán bộ quản lí với những kĩ năng quản lí hiệnmĩ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị đại… Các công trình nghiên cứu đã chỉ ra tầm quan trọng củacho trẻ bước vào lớp 1. Hoàn thành mục tiêu phổ cập GD ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: