Cần làm gì để bảo tồn các công trình kiến trúc cũ có giá trị tại thành phố Đà Nẵng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cần làm gì để bảo tồn các công trình kiến trúc cũ có giá trị tại thành phố Đà NẵngISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 22, NO. 5A, 2024 13 CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO TỒN CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC CŨ CÓ GIÁ TRỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG WHAT MEASURE CAN BE TAKEN TO PROTECT THE ANCIENT ARCHITECTURAL STRUCTURES IN DANANG Lê Minh Sơn* Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng, Việt Nam1 *Tác giả liên hệ / Corresponding author: leminhson@hotmail.com (Nhận bài / Received: 11/4/2024; Sửa bài / Revised: 18/5/2024; Chấp nhận đăng / Accepted: 20/5/2024)Tóm tắt - Chúng ta đã nhiều lần nghe thấy cụm từ “bảo tồn di sản” Abstract - Weve probably encountered the concept of heritagenói chung hay bảo tồn một công trình kiến trúc nói riêng. Trong đó, preservation in general or architecture conservation inbảo tồn được hiểu là cách thức giữ một cái gì đó khỏi hư hại và biến particular. In broad terms, conservation or preservation involvesmất theo thời gian. Bài viết này của nhóm tác giả không trình bày safeguarding something from deteriorating or worsening overcác bước thực hiện quy trình bảo tồn một công trình kiến trúc. Cụ time. Our research does not aim to propose procedures forthể, bài viết muốn đề cập đến giai đoạn “tiền bảo tồn”, nghĩa là cần conserving architectural monuments. Our goal is to focus on thelàm điều gì trước để định lượng một công trình lịch sử nào đó thực pre-conservation phase, which involves determining how tosự có giá trị. Nếu chúng có giá trị thì các cơ quan chức năng mới có assess the value of historic architectural buildings. If they possesscơ sở để lập danh sách và đưa vào hạng mục các công trình cần value, functional organizations can compile a list and regard themđược bảo tồn hay được pháp luật bảo vệ. Trên thực tế, những công as vital for conservation endeavors. According to the criteria settrình kiến trúc cũ được đánh giá thông qua bộ tiêu chí mà nhóm tác out by our research team in this paper, each historicalgiả đề xuất trong bài báo này sẽ có một số điểm cụ thể. Nếu đạt architectural piece will be given a particular score. If it meets thethang điểm đề xuất, công trình đó nên được thành phố bảo vệ và designated score threshold, the city is obligated to protect it andđưa ra phương án bảo tồn. create a conservation plan.Từ khóa - Bảo tồn; kiến trúc cũ; kiến trúc Đà Nẵng; di sản; tiêu Key words - Conserve; old architecture; Danang architecture;chí đánh giá; unesco. heritage; evaluation criteria; UNESCO.1. Đặt vấn đề đặc biệt quan tâm đến giai đoạn thứ 2 (giai đoạn 2 của quá Trong những năm gần đây người dân thành phố Đà trình bảo tồn), bởi vì nó quyết định sự sống còn của cácNẵng đã bắt đầu quan tâm nhiều đến vấn đề bảo tồn. Trên công trình này. Nói một cách dễ hiểu hơn, khi chúng tathực tế nhiều tòa nhà cũ đã thoát khỏi sự phá hủy, chúng muốn giữ lại một tài sản công nào đó, việc đầu tiên phảiđược trùng tu lại thay vì thay thế bằng một công trình mới. xem xét đến là tài sản đó có giá trị hay không, nếu có kếtVới nhiều lý do chính đáng, nhóm tác giả nhận thấy cần luận chính thức là tài sản có giá trị thì chúng sẽ được giữphải bảo vệ các di sản văn hóa ở từ cấp độ địa phương. Trên lại và đương nhiên chúng được bảo vệ. Tuy nhiên, vấn đềthực tế những tòa nhà lịch sử cũ vẫn phù hợp cho những khó khăn ở đây là bằng cách nào chúng ta có thể đưa đếncông việc trong thời kỳ mới. Việc phá hủy các nguồn tài kết luận: có giá trị hay không có giá trị.nguyên có thể tái sử dụng là rất lảng phí. Trong điều kiện Trong khuôn khổ nội dung bài viết, nhóm tác giả giớikinh tế như hiện nay, tiến hành cải tạo đúng cách một công hạn nghiên cứu như sau:trình cũ thường ít tốn kém hơn so với việc xây lại mới hoàn Về thời gian ứng dụng Bộ tiêu chí (BTC): 2025-2040;toàn, với lý do như vậy thì một số tòa nhà lịch sử cũ có giá về không gian: Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; về đốitrị vừa phải sẽ được giữ lại đơn giản vì lý do kinh tế, trong tượng: các công trình kiến trúc được người Pháp xây dựngkhi đó những tòa nhà có giá trị quan trọng bậc nhất cần tại Đà Nẵng trong thời kỳ Pháp thuộc (1888-1945).được sự bảo vệ của pháp luật, tránh bị phá hủy trước sự đedọa của giới bất động sản hoặc đang ở trong tình trạng 2. Cơ sở khoa học để lập bộ tiêu chí đánh giáxuống cấp nghiêm trọng. 2.1. Công ước di sản thế giới (tiêu chí để đưa Tài sản Văn Để trả lời những câu hỏi nghiên cứu trọng tâm ở trên, hóa vào danh sách Di sản thế giới)chúng ta phải lần lượt tiến hành xem xét kỹ lưỡng các bước Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế(các giai đoạn) thực hiện sau: giới (ký tại Paris ngày 16/11/1972). là một thỏa ước quốc Giai đoạn 1: Khảo sát và đánh giá hiện trạng các công tế trong đó các quốc gia cùng bảo vệ các di sản trường tồntrình kiến trúc. của thế giới. Mỗi quốc gia tham gia Công ước công nhận Giai đoạn 2: Đánh giá giá trị các công trình kiến trúc. trách nhiệm chính của mình nhằm đảm bảo việc xác định, bảo vệ, bảo tồn và chuyển giao các di sản văn hóa và thiên Giai đo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến trúc cũ Kiến trúc Đà Nẵng Công trình kiến trúc cũ Di sản văn hóa Phong cách kiến trúcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
9 trang 64 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 56 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 55 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 54 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 52 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 46 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 42 0 0 -
Di sản văn hóa với truyền thông
2 trang 40 0 0 -
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 2): Phần 2
240 trang 30 0 0 -
Thông tư liên tịch số 51/2013/TTLT-BTC-BVHTTDL
10 trang 30 0 0 -
20 trang 29 0 0
-
206 trang 29 0 0
-
Quyết định số 222/QĐ-UBND 2013
4 trang 28 0 0 -
Quy định pháp luật về di sản văn hoá: Phần 2
83 trang 28 0 0 -
Những qui định của pháp luật về di sản văn hóa: Phần 1
106 trang 28 0 0 -
11 trang 27 0 0
-
Quy định pháp luật về di sản văn hoá: Phần 1
131 trang 27 0 0 -
Có sự bền vững nào cho thiết kế nội thất
5 trang 27 0 0