CẦN LAO NHÂN VỊ CÁCH MẠNG ĐẢNG
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.60 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CẦN LAO NHÂN VỊ CÁCH MẠNG ĐẢNGLÝ THUYẾT Lý thuyết của Cần Lao Nhân Vị Cách Mạng Đảng là chủ nghĩa Nhân Vị Á Đông do ông Ngô Đình Nhu đề xướng. Cũng như tất cả các chủ nghĩa và học thuyết khác thường được ra đời do một hoàn cảnh lịch sử, chủ nghĩa Nhân Vị Á Đông được ra đời do sự đòi hỏi của hoàn cảnh lịch sử Việt Nam thời kỳ những năm 3040. Đầu năm 1930 đảng Cộng Sản đông dương (Việt, Miên, Lào). Mục đích của đảng này là quảng bá và thực thi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẦN LAO NHÂN VỊ CÁCH MẠNG ĐẢNG CẦN LAO NHÂN VỊ CÁCH MẠNG ĐẢNGLÝ THUYẾTLý thuyết của Cần Lao Nhân Vị Cách Mạng Đảng là chủ nghĩa Nhân Vị Á Đôngdo ông Ngô Đình Nhu đề xướng. Cũng như tất cả các chủ nghĩa và học thuyếtkhác thường được ra đời do một hoàn cảnh lịch sử, chủ nghĩa Nhân Vị Á Đôngđược ra đời do sự đòi hỏi của hoàn cảnh lịch sử Việt Nam thời kỳ những năm 30-40.Đầu năm 1930 đảng Cộng Sản đông dương (Việt, Miên, Lào). Mục đích của đảngnày là quảng bá và thực thi chủ nghĩa Cộng Sản, một chủ nghĩa chủ trương vô thần,vận động một cuộc cải tổ xã hội bằng thực hiện đấu tranh giai cấp, gieo rắc hậnthù, xóa bỏ truyền thống, tập tục, nếp xin hoạt, nền đạo lý của xã hội cũ. Tạodựng một hệ thống xã hội và kinh tế mới mà trong đó mọi phương tiện sản xuất kểcả con người, cũng như sản phẩm đều là cộng hữu. Tất cả đều do nhà nước quản lývà phân phối.Cải tổ xã hội để giải phóng con người là mục đích cuối cùng của công cuộc tranhđấu mà các con Cụ Ngô Đình Khả hằng theo đuổi để thực hiện ước vọng của Cụ.Nhưng nhận thấy cải tổ xã hội theo đường lối của đảng Cộng Sản là một việc làmcực kỳ nguy hại, nó sẽ làm sụp đổ từ nền móng, luân lý, truyền thống đạo đức củadân tộc. Nhằm tìm một đường lối cải tổ xã hội không gây ra những nguy hại nhưchủ nghĩa Cộng Sản, ông Ngô Đình Khôi đã đưa ông Nhu qua Pháp du học.Ông Ngô Đình Nhu khi ấy mới hai mươi tuổi, nhưng tính tình trầm tĩnh, ít nói,thích suy nghĩ và có một khả năng nhận xét, phán đoán rất khoa học. Qua Pháp,ông thi vào Trường Ecole des Chartes (Cổ điển học hiệu) theo môn Cổ học để cómôi trường nghiên cứu, sưu tầm các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội xưa và nay,khả dĩ giúp ông xây dựng được một hệ thống tư tưởng tiến bộ, nhưng phù hợp vớinền kinh tế, văn hóa và hoàn cảnh xã hội của Việt Nam.Khi đã thành tài, phải hồi hương, nhưng công việc nghiên cứu vẫn chưa hoàn tấtnên, theo Nhật Báo Cách Mạng Quốc gia thời Đệ I Cộng Hòa Việt Nam, số rangày 25.10.1962:‘’Cùng trong năm 1938, sau khi đậu Cử Nhân Văn Chương và tốt nghiệp TrườngCổ Điển Học Hiệu tại Ba Lê, ông trở về phục vụ. Nhà đương cuộc Pháp mời ôngđảm trách chức vụ quan trọng trong guồng máy cai trị, nhưng ông đều từ chối, chỉnhận chức vụ hoàn toàn chuyên môn: Chánh Sự vụ Sở Sưu Tầm Tài Liệu TổngQuát tại Thư Viện Trung Ương Đông Dương (Hà Nội 1938-1942), để có dịp tiếptục nghiên cứu các nền văn minh Âu, Á, các tổ chức chính trị, xã hội, kinh tế hiệnđại cùng các trào lưu tiến hóa của nhân loại. Chính nhờ ở công cuộc khảo cứuuyên thâm này và nhờ ở đức sáng tạo phong phú hiếm có mà Chủ Nghĩa Nhân VịÁ Đông đã chớm nở và phát triển mạnh mẽ.Từ 1942 đến 1945, ông liên tiếp giữ chức Chánh Sự Vụ Sở Văn Khố và Thư ViệnTrung Phần, và Tổng Giám Đốc Nha Văn Khố và Thư Viện Việt Nam.Ông Ngô Đình Nhu đặc biệt quan tâm đến lực lượng lao động và hoạt động mạnhmẽ cho Phong Trào Nghiệp Đoàn.Ông là người sáng lập Liên Đoàn Lao Công Vi ệt Nam. Đường lối hoạt động củaLiên Đoàn do ông hoạch định và soạn thảo.Trong những năm 1949, 1950, tiếng tăm của ông lừng lẫy sau những buổi diễnthuyết về ‘’Chủ Nghĩa Nhân Vị’’ và ‘’Học Thuyết Xã Hội Nhân Bản’’ tại Đà Lạt,Hà Nội, Huế, Sài Gòn.Năm 1950, ông Ngô Đình Nhu thành lập và là Chủ Bút Tạp Chí ‘’Xã Hội’’, màđường lối đấu tranh đã gây một ảnh hưởng sâu rộng trong các giới thức giả ViệtNam’’.Để quý độc giả có một ý niệm khái quát về chủ nghĩa Nhân Vị Á Đông và HọcThuyết Xã Hội Nhân Bản do ông Ngô Đình Nhu đã nghiên cứu và hình thành.Dưới đây, tôi xin trích nguyên văn lời ông giải thích vắn tắt về chủ nghĩa và họcthuyết này, trong buổi sinh hoạt với các Cán Bộ Xây Dựng Ấp Chiến Lược KhóaVIII dành cho các Giáo Sư Đại và Trung Học, ngày 8.1.1963 tại Trung Tâm ThịNghè. Và cuộc nói chuyện với Cán Bộ Xây Dựng Ấp Chiến Lược tại một Tỉnhmiền Trung cũng vào đầu năm 1963.Tại Thị Nghè, ông nói: ‘’... mình đánh nhau với Cộng Sản, bây giờ Cộng Sản nóđánh mình với một Ý Thức Hệ, mà chúng ta không có một Ý Thức Hệ cứng rắn,rõ ràng, trong tâm trí chúng ta để đối lại, để có lẽ sống mà đánh Cộng Sản thìchúng ta sẽ bị ý thức hệ Cộng Sản lan tràn lung lạc’’.Một vị Giáo Sư, ông Vũ Quốc Thúc, hỏi:Hỏi: Ông Cố Vấn Chính Trị có nói, có thể đây là Ý Thức Hệ (Nhân Vị) toàndiện. Chúng tôi thấy trong một Quốc Gia khó thống nhất được các Ý Thức Hệ. VềÝ Thức Hệ có người theo tôn giáo này, có người theo tôn giáo kia, có người khôngtheo tôn giáo nào. Vì vậy, về vấn đề Ý Thức Hệ toàn diện chúng tôi thấy nó khónhư vậy.Đáp: Chúng tôi nói Ý Thức Hệ toàn diện, là có ý nói về sự toàn diện của conngười. Con người có ba phương diện:- Phương diện thứ nhất là đời sống Nội Tại (bề sâu) có: Tự do, trách nhiệm, siêunhiên, tình thương.- Phương diện thứ hai là đời sống Cộng Đồng (bề rộng) có: Sống với cộng đồnggia đình, cộng đồng xã hội, cộng đồng quốc gia, cộng đồng nhân loại và sốngtrong thiên nhiên.- Phương diện thứ ba là đời sống Siêu Nhiên (bề cao) có: Sự hướng lên với cái gọilà Toàn Chân, Toàn Mỹ, Toàn Thiện. Cái Toàn Chân, Toàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẦN LAO NHÂN VỊ CÁCH MẠNG ĐẢNG CẦN LAO NHÂN VỊ CÁCH MẠNG ĐẢNGLÝ THUYẾTLý thuyết của Cần Lao Nhân Vị Cách Mạng Đảng là chủ nghĩa Nhân Vị Á Đôngdo ông Ngô Đình Nhu đề xướng. Cũng như tất cả các chủ nghĩa và học thuyếtkhác thường được ra đời do một hoàn cảnh lịch sử, chủ nghĩa Nhân Vị Á Đôngđược ra đời do sự đòi hỏi của hoàn cảnh lịch sử Việt Nam thời kỳ những năm 30-40.Đầu năm 1930 đảng Cộng Sản đông dương (Việt, Miên, Lào). Mục đích của đảngnày là quảng bá và thực thi chủ nghĩa Cộng Sản, một chủ nghĩa chủ trương vô thần,vận động một cuộc cải tổ xã hội bằng thực hiện đấu tranh giai cấp, gieo rắc hậnthù, xóa bỏ truyền thống, tập tục, nếp xin hoạt, nền đạo lý của xã hội cũ. Tạodựng một hệ thống xã hội và kinh tế mới mà trong đó mọi phương tiện sản xuất kểcả con người, cũng như sản phẩm đều là cộng hữu. Tất cả đều do nhà nước quản lývà phân phối.Cải tổ xã hội để giải phóng con người là mục đích cuối cùng của công cuộc tranhđấu mà các con Cụ Ngô Đình Khả hằng theo đuổi để thực hiện ước vọng của Cụ.Nhưng nhận thấy cải tổ xã hội theo đường lối của đảng Cộng Sản là một việc làmcực kỳ nguy hại, nó sẽ làm sụp đổ từ nền móng, luân lý, truyền thống đạo đức củadân tộc. Nhằm tìm một đường lối cải tổ xã hội không gây ra những nguy hại nhưchủ nghĩa Cộng Sản, ông Ngô Đình Khôi đã đưa ông Nhu qua Pháp du học.Ông Ngô Đình Nhu khi ấy mới hai mươi tuổi, nhưng tính tình trầm tĩnh, ít nói,thích suy nghĩ và có một khả năng nhận xét, phán đoán rất khoa học. Qua Pháp,ông thi vào Trường Ecole des Chartes (Cổ điển học hiệu) theo môn Cổ học để cómôi trường nghiên cứu, sưu tầm các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội xưa và nay,khả dĩ giúp ông xây dựng được một hệ thống tư tưởng tiến bộ, nhưng phù hợp vớinền kinh tế, văn hóa và hoàn cảnh xã hội của Việt Nam.Khi đã thành tài, phải hồi hương, nhưng công việc nghiên cứu vẫn chưa hoàn tấtnên, theo Nhật Báo Cách Mạng Quốc gia thời Đệ I Cộng Hòa Việt Nam, số rangày 25.10.1962:‘’Cùng trong năm 1938, sau khi đậu Cử Nhân Văn Chương và tốt nghiệp TrườngCổ Điển Học Hiệu tại Ba Lê, ông trở về phục vụ. Nhà đương cuộc Pháp mời ôngđảm trách chức vụ quan trọng trong guồng máy cai trị, nhưng ông đều từ chối, chỉnhận chức vụ hoàn toàn chuyên môn: Chánh Sự vụ Sở Sưu Tầm Tài Liệu TổngQuát tại Thư Viện Trung Ương Đông Dương (Hà Nội 1938-1942), để có dịp tiếptục nghiên cứu các nền văn minh Âu, Á, các tổ chức chính trị, xã hội, kinh tế hiệnđại cùng các trào lưu tiến hóa của nhân loại. Chính nhờ ở công cuộc khảo cứuuyên thâm này và nhờ ở đức sáng tạo phong phú hiếm có mà Chủ Nghĩa Nhân VịÁ Đông đã chớm nở và phát triển mạnh mẽ.Từ 1942 đến 1945, ông liên tiếp giữ chức Chánh Sự Vụ Sở Văn Khố và Thư ViệnTrung Phần, và Tổng Giám Đốc Nha Văn Khố và Thư Viện Việt Nam.Ông Ngô Đình Nhu đặc biệt quan tâm đến lực lượng lao động và hoạt động mạnhmẽ cho Phong Trào Nghiệp Đoàn.Ông là người sáng lập Liên Đoàn Lao Công Vi ệt Nam. Đường lối hoạt động củaLiên Đoàn do ông hoạch định và soạn thảo.Trong những năm 1949, 1950, tiếng tăm của ông lừng lẫy sau những buổi diễnthuyết về ‘’Chủ Nghĩa Nhân Vị’’ và ‘’Học Thuyết Xã Hội Nhân Bản’’ tại Đà Lạt,Hà Nội, Huế, Sài Gòn.Năm 1950, ông Ngô Đình Nhu thành lập và là Chủ Bút Tạp Chí ‘’Xã Hội’’, màđường lối đấu tranh đã gây một ảnh hưởng sâu rộng trong các giới thức giả ViệtNam’’.Để quý độc giả có một ý niệm khái quát về chủ nghĩa Nhân Vị Á Đông và HọcThuyết Xã Hội Nhân Bản do ông Ngô Đình Nhu đã nghiên cứu và hình thành.Dưới đây, tôi xin trích nguyên văn lời ông giải thích vắn tắt về chủ nghĩa và họcthuyết này, trong buổi sinh hoạt với các Cán Bộ Xây Dựng Ấp Chiến Lược KhóaVIII dành cho các Giáo Sư Đại và Trung Học, ngày 8.1.1963 tại Trung Tâm ThịNghè. Và cuộc nói chuyện với Cán Bộ Xây Dựng Ấp Chiến Lược tại một Tỉnhmiền Trung cũng vào đầu năm 1963.Tại Thị Nghè, ông nói: ‘’... mình đánh nhau với Cộng Sản, bây giờ Cộng Sản nóđánh mình với một Ý Thức Hệ, mà chúng ta không có một Ý Thức Hệ cứng rắn,rõ ràng, trong tâm trí chúng ta để đối lại, để có lẽ sống mà đánh Cộng Sản thìchúng ta sẽ bị ý thức hệ Cộng Sản lan tràn lung lạc’’.Một vị Giáo Sư, ông Vũ Quốc Thúc, hỏi:Hỏi: Ông Cố Vấn Chính Trị có nói, có thể đây là Ý Thức Hệ (Nhân Vị) toàndiện. Chúng tôi thấy trong một Quốc Gia khó thống nhất được các Ý Thức Hệ. VềÝ Thức Hệ có người theo tôn giáo này, có người theo tôn giáo kia, có người khôngtheo tôn giáo nào. Vì vậy, về vấn đề Ý Thức Hệ toàn diện chúng tôi thấy nó khónhư vậy.Đáp: Chúng tôi nói Ý Thức Hệ toàn diện, là có ý nói về sự toàn diện của conngười. Con người có ba phương diện:- Phương diện thứ nhất là đời sống Nội Tại (bề sâu) có: Tự do, trách nhiệm, siêunhiên, tình thương.- Phương diện thứ hai là đời sống Cộng Đồng (bề rộng) có: Sống với cộng đồnggia đình, cộng đồng xã hội, cộng đồng quốc gia, cộng đồng nhân loại và sốngtrong thiên nhiên.- Phương diện thứ ba là đời sống Siêu Nhiên (bề cao) có: Sự hướng lên với cái gọilà Toàn Chân, Toàn Mỹ, Toàn Thiện. Cái Toàn Chân, Toàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các cuộc đảo chánh ngô đình diệm cách mạng miền nam cuộc đấu tranh của nông dân gia đình ngô đình diệm tổng thống miền namGợi ý tài liệu liên quan:
-
163 trang 138 1 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Lịch sử có đáp án - Trường PTDTNT tỉnh Quảng Trị
4 trang 49 0 0 -
Toàn tập về Văn kiện Đảng (1968) - Tập 29
387 trang 34 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Tân Khánh (1947-2010): Phần 2
238 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 13): Phần 2
314 trang 21 0 0 -
Toàn tập về Văn kiện Đảng (1962) - Tập 23
506 trang 21 0 0 -
Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Chủ đề - Lịch sử Việt Nam từ 1954-1975
10 trang 19 0 0 -
THÀNH LẬP, TỔ CHỨC VÀ THỰC TRẠNG
12 trang 18 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
Cuộc đời và sự nghiệp của Phùng Văn Cung: Phần 2
185 trang 16 0 0