Cần một mô hình tăng trưởng mới cho thời kỳ “hậu khủng hoảng”
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.23 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khủng hoảng kinh tế thế giới đã đem đến nhiều bài học đắt giá cho các quốc gia trong đó có Việt Nam và cũng là bài học khó quên khi chúng ta dự định sử dụng những liều thuốc hồi sức cho nền kinh tế thời kỳ “hậu khủng hoảng” như cơ cấu lại nền kinh tế, tìm kiếm mô hình tăng trưởng mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cần một mô hình tăng trưởng mới cho thời kỳ “hậu khủng hoảng” Cần một mô hình tăng trưởng mớicho thời kỳ “hậu khủng hoảng”Khủng hoảng kinh tế thế giới đã đem đến nhiều bài học đắt giácho các quốc gia trong đó có Việt Nam và cũng là bài học khóquên khi chúng ta dự định sử dụng những liều thuốc hồi sức chonền kinh tế thời kỳ “hậu khủng hoảng” như cơ cấu lại nền kinh tế,tìm kiếm mô hình tăng trưởng mới.Cùng các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước thảo luận cácgiải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội sau cuộc khủng hoảngtài chính toàn cầu ngày 9/7, nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoancho rằng, nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế của từngquốc gia nói riêng sẽ được cơ cấu lại, trong đó các ngành, sảnphẩm tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường sẽ đượcquan tâm do cuộc khủng hoảng kinh tế lần này gắn liền với cuộckhủng hoảng năng lượng và môi trường.Cuộc khủng hoảng hiện nay còn cho thấy chiến lược hướngmạnh ra xuất khẩu một cách quá mức có thể đưa tới những khókhăn nghiêm trọng khi thị trường ngoài nước chao đảo, do đó cóthể sẽ diễn ra xu thế cơ cấu lại thị trường theo hướng cân bằnghơn giữa trong nước và ngoài nước.Những con số do Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Túcung cấp cho thấy, thị trường chính là Mỹ, EU và Nhật Bản giảmnhu cầu nhập khẩu (hiện chiếm khoảng 60% tổng trị giá xuấtkhẩu hàng hoá của Việt Nam) đã gây khó khăn rất lớn cho ViệtNam. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳgiảm 7%, vào EU giảm 10%, vào ASEAN giảm 6%. Trong 6 thángqua, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chỉ đạt 27,57 tỷ USD,giảm 10% so với cùng kỳ năm 2008.Nhận định cầu tiêu dùng hàng xuất khẩu Việt Nam vẫn tiếp tụcyếu đi sau khủng hoảng, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chínhquốc gia Lê Xuân Nghĩa cho rằng, chiến lược quan trọng bậcnhất sau giai đoạn khủng hoảng là xây dựng một chiến lượcthương mại mới trên nền tảng cân đối giữa thị trường nội địa vàbên ngoài.Khủng hoảng kinh tế toàn cầu cũng đã tạo một khoảng lặng cầnthiết để Việt Nam xem xét vàđánh giá lại mô hình phát triển.Theo Tiến sĩ Đinh Văn Ân, Việntrưởng Viện nghiên cứu Quản lýkinh tế Trung ương, mô hìnhtăng trưởng trước đây còn nhiềuhạn chế (cơ cấu hàng xuất khẩulạc hậu, tăng trưởng dựa nhiềuvào đầu tư nhà nước) và khủng hoảng tài chính chính là cơ hộiđể điều chỉnh mô hình với tổn phí điều chỉnh thấp. Khủng hoảngtài chính không chỉ tạo cơ hội thử thách tính hiệu quả và khảnăng thích nghi của các doanh nghiệp nước ta mà còn tăng khảnăng cải thiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Đây cũng là dịp giúp các doanh nghiệp rút ra bài học về quản trịtừ các nước khác, mà không phải trải qua tổn phí trực tiếp, tăngkhả năng tiếp cận với lao động nước ngoài có trình độ cao hơnlao động trong nước, nhưng bị mất việc làm ở nước ngoài.Doanh nghiệp nước ta cần có sự nghiên cứu kỹ về thị trường,ngành hàng để có thể tranh thủ các cơ hội của quá trình tái cơcấu kinh tế quốc tế mang lại, nhất là định hướng về thu hút cácdòng đầu tư nước ngoài.Cùng với việc duy trì mở rộng và đa dạng hoá thị trường xuấtkhẩu, các doanh nghiệp cần tăng cường liên kết để chiếm lĩnh thịtrường nội địa, coi đây là hướng cơ bản và lâu dài, trong đó chútrọng thị trường nông thôn, nơi chiếm hai phần ba dân số nướcta.Một hướng đi trong quá trình tái cơ cấu kinh tế cũng như tái cơcấu doanh nghiệp là tập trung vào thị trường nội địa.Thị trường nội địa của Việt Nam rộng lớn, nhiều nước muốn xâmnhập vậy không có lý gì chúng ta lại bỏ trống. Trong 10 năm qua,tốc độ tăng trung bình của tổng mức lưu chuyển bán lẻ hàng hóavà dịch vụ trên thị trường nội địa khoảng 23%. Những năm gầnđây, xu hướng này tăng cao hơn. Năm 2008, dù lạm phát caonhưng tốc độ tăng doanh số bán lẻ và tiêu dùng dịch vụ tăng đến35% và có giá trị 58 tỷ USD.Một số chuyên gia cho rằng, điều quan trọng không chỉ là khôiphục tốc độ tăng trưởng cao mà chủ yếu là tăng trưởng với hiệuquả, chất lượng ra sao, với một cơ cấu kinh tế thế nào. Muốnvậy, việc tái cấu trúc kinh tế một cách cơ bản nền kinh tế nước ta,tìm kiếm mô hình tăng trưởng mới, khắc phục những yếu kémbộc lộ trong thời khủng hoảng có ý nghĩa sống còn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cần một mô hình tăng trưởng mới cho thời kỳ “hậu khủng hoảng” Cần một mô hình tăng trưởng mớicho thời kỳ “hậu khủng hoảng”Khủng hoảng kinh tế thế giới đã đem đến nhiều bài học đắt giácho các quốc gia trong đó có Việt Nam và cũng là bài học khóquên khi chúng ta dự định sử dụng những liều thuốc hồi sức chonền kinh tế thời kỳ “hậu khủng hoảng” như cơ cấu lại nền kinh tế,tìm kiếm mô hình tăng trưởng mới.Cùng các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước thảo luận cácgiải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội sau cuộc khủng hoảngtài chính toàn cầu ngày 9/7, nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoancho rằng, nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế của từngquốc gia nói riêng sẽ được cơ cấu lại, trong đó các ngành, sảnphẩm tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường sẽ đượcquan tâm do cuộc khủng hoảng kinh tế lần này gắn liền với cuộckhủng hoảng năng lượng và môi trường.Cuộc khủng hoảng hiện nay còn cho thấy chiến lược hướngmạnh ra xuất khẩu một cách quá mức có thể đưa tới những khókhăn nghiêm trọng khi thị trường ngoài nước chao đảo, do đó cóthể sẽ diễn ra xu thế cơ cấu lại thị trường theo hướng cân bằnghơn giữa trong nước và ngoài nước.Những con số do Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Túcung cấp cho thấy, thị trường chính là Mỹ, EU và Nhật Bản giảmnhu cầu nhập khẩu (hiện chiếm khoảng 60% tổng trị giá xuấtkhẩu hàng hoá của Việt Nam) đã gây khó khăn rất lớn cho ViệtNam. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳgiảm 7%, vào EU giảm 10%, vào ASEAN giảm 6%. Trong 6 thángqua, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chỉ đạt 27,57 tỷ USD,giảm 10% so với cùng kỳ năm 2008.Nhận định cầu tiêu dùng hàng xuất khẩu Việt Nam vẫn tiếp tụcyếu đi sau khủng hoảng, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chínhquốc gia Lê Xuân Nghĩa cho rằng, chiến lược quan trọng bậcnhất sau giai đoạn khủng hoảng là xây dựng một chiến lượcthương mại mới trên nền tảng cân đối giữa thị trường nội địa vàbên ngoài.Khủng hoảng kinh tế toàn cầu cũng đã tạo một khoảng lặng cầnthiết để Việt Nam xem xét vàđánh giá lại mô hình phát triển.Theo Tiến sĩ Đinh Văn Ân, Việntrưởng Viện nghiên cứu Quản lýkinh tế Trung ương, mô hìnhtăng trưởng trước đây còn nhiềuhạn chế (cơ cấu hàng xuất khẩulạc hậu, tăng trưởng dựa nhiềuvào đầu tư nhà nước) và khủng hoảng tài chính chính là cơ hộiđể điều chỉnh mô hình với tổn phí điều chỉnh thấp. Khủng hoảngtài chính không chỉ tạo cơ hội thử thách tính hiệu quả và khảnăng thích nghi của các doanh nghiệp nước ta mà còn tăng khảnăng cải thiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Đây cũng là dịp giúp các doanh nghiệp rút ra bài học về quản trịtừ các nước khác, mà không phải trải qua tổn phí trực tiếp, tăngkhả năng tiếp cận với lao động nước ngoài có trình độ cao hơnlao động trong nước, nhưng bị mất việc làm ở nước ngoài.Doanh nghiệp nước ta cần có sự nghiên cứu kỹ về thị trường,ngành hàng để có thể tranh thủ các cơ hội của quá trình tái cơcấu kinh tế quốc tế mang lại, nhất là định hướng về thu hút cácdòng đầu tư nước ngoài.Cùng với việc duy trì mở rộng và đa dạng hoá thị trường xuấtkhẩu, các doanh nghiệp cần tăng cường liên kết để chiếm lĩnh thịtrường nội địa, coi đây là hướng cơ bản và lâu dài, trong đó chútrọng thị trường nông thôn, nơi chiếm hai phần ba dân số nướcta.Một hướng đi trong quá trình tái cơ cấu kinh tế cũng như tái cơcấu doanh nghiệp là tập trung vào thị trường nội địa.Thị trường nội địa của Việt Nam rộng lớn, nhiều nước muốn xâmnhập vậy không có lý gì chúng ta lại bỏ trống. Trong 10 năm qua,tốc độ tăng trung bình của tổng mức lưu chuyển bán lẻ hàng hóavà dịch vụ trên thị trường nội địa khoảng 23%. Những năm gầnđây, xu hướng này tăng cao hơn. Năm 2008, dù lạm phát caonhưng tốc độ tăng doanh số bán lẻ và tiêu dùng dịch vụ tăng đến35% và có giá trị 58 tỷ USD.Một số chuyên gia cho rằng, điều quan trọng không chỉ là khôiphục tốc độ tăng trưởng cao mà chủ yếu là tăng trưởng với hiệuquả, chất lượng ra sao, với một cơ cấu kinh tế thế nào. Muốnvậy, việc tái cấu trúc kinh tế một cách cơ bản nền kinh tế nước ta,tìm kiếm mô hình tăng trưởng mới, khắc phục những yếu kémbộc lộ trong thời khủng hoảng có ý nghĩa sống còn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kí năng quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 175 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0