Danh mục

Căn nguyên và tình trạng kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Trung tâm Hồi sức cấp cứu - Chống độc, Bệnh viện Quân y 103

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 391.57 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày khảo sát căn nguyên và tình trạng kháng kháng sinh của một số vi khuẩn thường gặp tại Trung tâm Hồi sức cấp cứu - Chống độc (HSCC-CĐ), Bệnh viện Quân y 103. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu dịch tễ học mô tả kết hợp phân tích labo trên 282 chủng vi khuẩn phân lập được qua các mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân (BN) điều trị nội trú tại Trung tâm HSCC-CĐ, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 01/2020 - 12/2021.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Căn nguyên và tình trạng kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Trung tâm Hồi sức cấp cứu - Chống độc, Bệnh viện Quân y 103 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3 - 2024CĂN NGUYÊN VÀ TÌNH TRẠNG KHÁNG KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP TẠI TRUNG TÂM HỒI SỨC CẤP CỨU - CHỐNG ĐỘC, BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 Nguyễn Minh Hải1*, Lê Văn Nam1 Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát căn nguyên và tình trạng kháng kháng sinh của một số vikhuẩn thường gặp tại Trung tâm Hồi sức cấp cứu - Chống độc (HSCC-CĐ),Bệnh viện Quân y 103. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu dịch tễ học mô tảkết hợp phân tích labo trên 282 chủng vi khuẩn phân lập được qua các mẫu bệnhphẩm của bệnh nhân (BN) điều trị nội trú tại Trung tâm HSCC-CĐ, Bệnh việnQuân y 103 từ tháng 01/2020 - 12/2021. Kết quả: 282 chủng vi khuẩn gây bệnhphân lập được, đa số từ đường hô hấp (56,4%) và đường máu (29,4%). Vi khuẩnGram âm chiếm 87,6%, Gram dương chiếm 12,4%. Trong nhóm vi khuẩn Gramâm, thường gặp nhất là A. baumannii và P. aeruginosa (đều chiếm 29,4%).S. aureus chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhóm vi khuẩn Gram dương (3,9%), tiếp đếnlà S. pneumoniae (1,4%) và E. faecalis (1,1%). Tình trạng kháng kháng sinh:A. baumannii kháng với Meropenem (96,3%), Imipenem (100%); Colistin(62,8%); Amikacin (89,1%). P. aeruginosa kháng với Imipenem (87,5%);Meropenem (77,5%); Amikacin (62,4%); Colistin (47,4%). S. aureus khángCefoxitin (75%), kháng với Ceftriaxone (62,5%), Meropenem (70,0%),Moxifloxacin (50,0%), còn nhạy cảm với Vancomycin (85,7%); Linezolid vàTigercylin đều 100,0%. Kết luận: Các chủng vi khuẩn phân lập được tại Trungtâm HSCC-CĐ thường là vi khuẩn Gram âm, bệnh phẩm từ đường hô hấp và hầuhết có tỷ lệ đề kháng kháng sinh cao. Từ khóa: Kháng kháng sinh; Vi khuẩn gây bệnh; Trung tâm Hồi sức Cấp cứu- chống độc.1 Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y* Tác giả liên hệ: Nguyễn Minh Hải (huongtuhvqy@gmail.com) Ngày nhận bài: 02/01/2024 Ngày được chấp nhận đăng: 25/02/2024http://doi.org/10.56535/jmpm.v49i3.647 135TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3 - 2024 ETIOLOGY AND ANTIMICROBIAL RESISTANCE OF SOME COMMON PATHOGENIC BACTERIA IN THE INTENSIVE CARE,EMERGENCY AND POISON CONTROL CENTER, MILITARY HOSPITAL 103 Abstract Objectives: To investigate the etiology and antimicrobial resistance of somecommon pathogenic bacteria in the Intensive Care, Emergency and PoisonControl Center (ICEPCC), Military Hospital 103. Methods: A descriptiveepidemiologic and laboratory study on 282 bacterial strains isolated from patientspecimens in the ICEPCC, Military Hospital 103 from January 2020 toDecember 2021. Results: 282 strains of pathogenic bacteria were isolated fromthe respiratory tract specimens (56.4%) and from blood specimens (29.4%).Gram-negative bacteria accounted for the vast majority (87.6%), while gram-positive bacteria only accounted for 12.4%. Among gram-negative bacteria,A. baumannii and P. aeruginosa were the most common species; each of themaccounted for 29.4%. In gram-positive bacteria, S. aureus accounted for thehighest rate of 3.9%; S. pneumonia was 1.4%; E. faecalis was 1.1%. Regardingantibiotic resistance, A. baumannii was resistant to Meropenem (96.3%),Imipenem (100%); Colistin (62.8%); Amikacin (89.1%). P. aeruginosa wasresistant to Imipenem (87.5%); Meropenem (77.5%); Amikacin (62.4%); Colistin(47.4%). S. aureus was resistant to Cefoxitin (75%), Ceftriaxone (62.5%);Meropenem (70.0%); Moxifloxacin (50.0%); were highly susceptible toVancomycin (85.7%); Linezolid and Tigercylin were both 100.0%. Conclusion:The most common bacteria strains isolated from patients in ICEPCC were Gram-negative bacteria and from respiratory specimens and showed high rates ofantibiotic resistance. Keywords: Antibiotic resistance; Pathogenic bacteria; Intensive Care,Emergency and Poison Control Center. ĐẶT VẤN ĐỀ kê nghiên cứu EPIC III, năm 2017, tại Nhiễm khuẩn tại đơn vị hồi sức cấp 1150 trung tâm trên 88 quốc gia kháccứu một vấn đề y tế toàn cầu và là một nhau, tỷ lệ nhiễm khuẩn tại các đơn vịthách thức rất lớn đối với các đơn vị y hồi sức cấp cứu dao động từ 43% -tế trên toàn thế giới cũng như các đơn 60% và > 70% BN cần được sử dụng ítvị y tế Việt Nam nói riêng. Theo thống nhất một loại kháng sinh [1].136 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3 - 2024 Nhiễm khuẩn tại đơn vị hồi sức cấp 2. Phương pháp và vật liệucứu là một yếu tố nguy cơ độc lập làm nghiên cứutăng thời gian nằm viện, tăng chi phí * Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứuđiều trị, tăng đề kháng kháng sinh và dịch tễ học mô tả kết hợp nghiên cứutăng tỷ lệ tử vong. Các đặc điểm nguồn phân tích labo.lây, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: