Cẩn thận với 6 rau quả có thể gây ngộ độc Không phải cứ rau củ quả là
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.01 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cẩn thận với 6 rau quả có thể gây ngộ độc Không phải cứ rau củ quả là “hiền”, một số loại phổ biến hàng ngày có những độc tố tự nhiên dễ làm hại cơ thể… Đậu coveNếu không được nấu chín, saponin mạnh trong hạt đậu sẽ kích thích đường tiêu hóa, thêm cả chất lectin, dễ gây nên tình trạng đông máu.Ngoài ra, đậu cove cũng có chứa nitrite và trypsin, với những ai bị bệnh đau dạ dày, nếu ăn đậu sống hoặc nấu không chín kỹ dễ kích thích đau dạ dày, có người còn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩn thận với 6 rau quả có thể gây ngộ độc Không phải cứ rau củ quả làCẩn thận với 6 rau quả có thể gây ngộ độcKhông phải cứ rau củ quả là “hiền”, một số loại phổbiến hàng ngày có những độc tố tự nhiên dễ làm hạicơ thể…Đậu coveNếu không được nấu chín, saponin mạnh trong hạtđậu sẽ kích thích đường tiêu hóa, thêm cả chất lectin,dễ gây nên tình trạng đông máu.Ngoài ra, đậu cove cũng có chứa nitrite và trypsin,với những ai bị bệnh đau dạ dày, nếu ăn đậu sốnghoặc nấu không chín kỹ dễ kích thích đau dạ dày, cóngười còn bị ngộ độc kèm các triệu chứng viêm dạdày xuất hiện. Vì vậy cách tốt nhất là nên nấu chín,tốt nhất là hơi nhừ khi chế biến món đậu cove.Đậu nànhNếu không được đun nấu chín kỹ, các thành phần độchại vẫn tồn tại trong đậu nành, nếu là sữa đậu nànhcàng cần đun kỹ nếu không dễ bị ngộ độc.Nhiều bà nội trợ thường có thói quen đun sữa đậunành và chỉ đun đến 80 độ, nhưng khi đó, saponintrong sữa và các thành phần độc hại khác chưa hoàntoàn bị phá hủy, nếu uống này sữa có thể ngộ độc.Trong khoảng 30 phút -1 tiếng sẽ có triệu chứng đaudạ dày, viêm đường ruột.Cách tốt nhất khi đun sữa đậu nành là để sôi thêm 10phút nữa sau khi đạt đến 100 độ.SắnMặc dù củ sắn giàu tinh bột, nhưng các bộ phận khácnhư rễ, thân và lá đều có chứa nhiều chất độc hại.Ngay cả trong củ sắn hay ăn hàng ngày, vỏ có chứaglycosides, nếu trong quá trình hấp, nấu canh, đồ xôimà không nấu chín kỹ hay bóc sạch vỏ có khả nănggây ngộ độc.Khoai tâyKhoai tây có chứa thành phần độc solanine, tập trungnhiều ở nụ, hoa, lá và lớp ngoài của củ.Những củ khoai tây còn non, còn màu xanh lá câyhoặc có nhiều đốm đen hay đã mọc mầm đều chứacác chất có độc tính cao..Hãy để khoai tây ở nơi khô mát, để ngăn chặn sự nảymầm. Nếu đã nảy mầm hay bổ ra có màu đen, tốtnhất không nên ăn.Hoa bíThường dùng để xào hay luộc, nhưng đôi khi hoa bíđược chế biến không kỹ cũng dễ gây ngộ độc, vì hoabí có chứa colchicine, sẽ làm cho các mô cơ thể bịthiếu oxy.Để ngăn ngừa ngộ độc hoa bí, hãy nấu kỹ, hoặc chầnqua nước sôi già trước khi dùng làm món xào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩn thận với 6 rau quả có thể gây ngộ độc Không phải cứ rau củ quả làCẩn thận với 6 rau quả có thể gây ngộ độcKhông phải cứ rau củ quả là “hiền”, một số loại phổbiến hàng ngày có những độc tố tự nhiên dễ làm hạicơ thể…Đậu coveNếu không được nấu chín, saponin mạnh trong hạtđậu sẽ kích thích đường tiêu hóa, thêm cả chất lectin,dễ gây nên tình trạng đông máu.Ngoài ra, đậu cove cũng có chứa nitrite và trypsin,với những ai bị bệnh đau dạ dày, nếu ăn đậu sốnghoặc nấu không chín kỹ dễ kích thích đau dạ dày, cóngười còn bị ngộ độc kèm các triệu chứng viêm dạdày xuất hiện. Vì vậy cách tốt nhất là nên nấu chín,tốt nhất là hơi nhừ khi chế biến món đậu cove.Đậu nànhNếu không được đun nấu chín kỹ, các thành phần độchại vẫn tồn tại trong đậu nành, nếu là sữa đậu nànhcàng cần đun kỹ nếu không dễ bị ngộ độc.Nhiều bà nội trợ thường có thói quen đun sữa đậunành và chỉ đun đến 80 độ, nhưng khi đó, saponintrong sữa và các thành phần độc hại khác chưa hoàntoàn bị phá hủy, nếu uống này sữa có thể ngộ độc.Trong khoảng 30 phút -1 tiếng sẽ có triệu chứng đaudạ dày, viêm đường ruột.Cách tốt nhất khi đun sữa đậu nành là để sôi thêm 10phút nữa sau khi đạt đến 100 độ.SắnMặc dù củ sắn giàu tinh bột, nhưng các bộ phận khácnhư rễ, thân và lá đều có chứa nhiều chất độc hại.Ngay cả trong củ sắn hay ăn hàng ngày, vỏ có chứaglycosides, nếu trong quá trình hấp, nấu canh, đồ xôimà không nấu chín kỹ hay bóc sạch vỏ có khả nănggây ngộ độc.Khoai tâyKhoai tây có chứa thành phần độc solanine, tập trungnhiều ở nụ, hoa, lá và lớp ngoài của củ.Những củ khoai tây còn non, còn màu xanh lá câyhoặc có nhiều đốm đen hay đã mọc mầm đều chứacác chất có độc tính cao..Hãy để khoai tây ở nơi khô mát, để ngăn chặn sự nảymầm. Nếu đã nảy mầm hay bổ ra có màu đen, tốtnhất không nên ăn.Hoa bíThường dùng để xào hay luộc, nhưng đôi khi hoa bíđược chế biến không kỹ cũng dễ gây ngộ độc, vì hoabí có chứa colchicine, sẽ làm cho các mô cơ thể bịthiếu oxy.Để ngăn ngừa ngộ độc hoa bí, hãy nấu kỹ, hoặc chầnqua nước sôi già trước khi dùng làm món xào.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng nuôi dưỡng trẻ em cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng trẻ em dinh dưỡng trẻ em chăm sóc trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 173 0 0 -
4 trang 134 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 93 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 54 0 0 -
157 trang 52 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 49 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 48 0 0 -
53 trang 48 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 43 0 0 -
5 trang 41 0 0