Can thiệp làm giảm mẫu bệnh phẩm bị từ chối tại Bệnh viện Hữu Nghị năm 2019
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 518.36 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mô tả thực trạng và đánh giá kết quả can thiệp làm giảm tỷ lệ mẫu bệnh phẩm bị từ chối tại các khoa lâm sàng - Bệnh viện Hữu nghị năm 2019. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp không có nhóm chứng, đối tượng là mẫu bệnh phẩm xét nghiệm tiếp nhận tại các khoa xét nghiệm (XN) Bệnh viện Hữu nghị trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 11 năm 2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Can thiệp làm giảm mẫu bệnh phẩm bị từ chối tại Bệnh viện Hữu Nghị năm 2019 CAN THIỆP LÀM GIẢM MẪU BỆNH PHẨM BỊ TỪ CHỐI TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ NĂM 2019 THE INTERVENTION FOR REDUCING REJECTED SPECIMENS AT HUU NGHI HOSPITAL IN 2019 DƯƠNG THỊ BÌNH MINH1, LÊ HOÀI HƯƠNG2 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng và đánh giá kết quả can thiệp làm giảm tỷ lệ mẫu bệnh phẩm bị từ chối tại cáckhoa lâm sàng - Bệnh viện Hữu nghị năm 2019. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp không có nhóm chứng, đối tượng là mẫu bệnh phẩm xét nghiệm tiếpnhận tại các khoa xét nghiệm (XN) Bệnh viện Hữu nghị trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 11 năm 2019. Biện pháp can thiệp: Tổ chức đào tạo lại cho toàn bộ điều dưỡng, kỹ thuật viên về “Cách lấy, bảo quản, vậnchuyển và bàn giao mẫu bệnh phẩm”. Tăng cường giám sát lấy mẫu bệnh phẩm tại các khoa lâm sàng, giám sátbàn giao mẫu bệnh phẩm giữa các khoa lâm sàng và khoa xét nghiệm. Kết quả: Trước can thiệp: Tỷ lệ mẫu bị từ chối chung toàn BV là 0,25%; khoa Hóa Sinh (HS) chiếm tỷ lệlớn nhất 0,36%, khoa Huyết học - Truyền máu (HH - TM) là 0,11%: khoa Vi sinh (VS) là 0,02%. Kết quả sau can thiệp: Tỷ lệ mẫu bị từ chối chung toàn BV là 0,11%; khoa HS: mẫu bệnh phẩm bị từ chối0,15%, khoa HH - TM là 0,08%, khoa VS là 0%. Kết luận: Các biện pháp can thiệp của BV có hiệu quả tốt, tỷ lệ mẫu bệnh phẩm bị từ chối giảm một cách rõrệt từ 0,25% xuống 0,11%. Khuyến nghị: Cần tổ chức đào tạo lại, cập nhật kiến thức hàng năm cho điều dưỡng, kỹ thuật viên về cáchlấy, bảo quản, vận chuyển và bàn giao mẫu bệnh phẩm. Tăng cường giám sát lấy mẫu bệnh phẩm tại các khoalâm sàng và việc bàn giao mẫu bệnh phẩm giữa khoa lâm sàng và khoa xét nghiệm. Từ khóa: Mẫu bệnh phẫm từ chối, quy trình quản lý bệnh phẩm. ABSTRACT Objective: To describe the current situation of rejected specimens and evaluate the results of intervention toreduce rejected specimens in Huu Nghi Hospital in 2019. Methodology: Intervention study without control group, subjects were specimens sent to the laboratories ofHuu Nghi Hospital from April to November 2019. Intervention: All nurses and technicians were retrained and updated knowledge about collecting, preserving,transporting and handing over specimen. The supervision of taking specimen in wards and handing overspecimen from clinical departments to laboratories were strengthened. Results: Before the intervention, the overall rejected specimen rate was 0.25%. The samples forbiochemistry test were rejected the most with the rate at 0.36%, followed by hematology specimen (0.11%) andthen microbiology specimen (0.02%). After the intervention, the rejected rate of specimens collected fromwhole hospital was decreased to 0.11%. More specifically, the rejected rate of 3 para-clinical departments were0.15%, 0.08%, and 0% in the biochemistry, heamatology, and microbiology department, respectively. Conclussions: The rejected specimen rate was reduced remarkably after the intervention (from 0.25% to0.11%). Recommendation: It is necessary to retrain and update knowledge for nurses and technicians aboutcollecting, preserving, transporting and handing over specimen. The supervision of taking specimen in wardsand handing over specimens from clinical departments to laboratory neededto be. Keywords: rejected specimen, specimen management procedure. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây công tác quản lý chất lượng xét nghiệm đã được Bộ Y tế đặc biệt quan tâm, chỉđạo nhằm từng bước nâng cao chất lượng xét nghiệm y học. Năm 2013, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư01/2013/TT-BYT ngày 11 tháng 01 năm 2013 về “Hướng dẫn thực hiện quản lý chất lượng xét nghiệm tại cơ sởkhám bệnh, chữa bệnh”, trong đó quy định các đơn vị phải xây dựng quy trình thực hành chuẩn [6]. Năm 2017,Bộ Y tế cũng đã Ban hành kèm theo Quyết định số 2429/QĐ-BYT ngày 12 tháng 6 năm 2017 bộ “Tiêu chí đánhgiá mức chất lượng phòng xét nghiệm y học” [7]. Bệnh viện (BV) Hữu Nghị đã triển khai các biện pháp nâng cao chất lượng XN, xây dựng các quy trình, quyđịnh chuẩn và thực hiện ISO tại hai khoa Hóa Sinh, Huyết học - Truyền máu, chất lượng xét nghiệm khôngngừng được nâng cao và kiểm soát tốt hơn [3][4][5]. Trước yêu cầu ngày càng tăng về đảm bảo chất lượng điềutrị nói chung và chất lượng xét nghiệm nói riêng, Phòng Điều dưỡng bệnh viện đã xây dựng 10 chỉ số chấtlượng liên quan đến công tác điều dưỡng, một trong 10 chỉ số đó là chỉ số “Tỷ lệ mẫu bệnh phẩm bị từ chối”.Phòng đã tổ chức giám sát việc giao nhận mẫu và thu thập các thông tin về tỷ lệ mẫu bị từ chối. Vậy tỷ lệ mẫubệnh phẩm bị từ chối là bao nhiêu? Các nguyên nhân bệnh phẩm bị từ chối là gì? Giải pháp can thiệp sẽ như thếnào để giúp giảm thiểu tối đa tỷ lệ mẫu bệnh phẩm bị từ chối? Chúng tôi tiến hành n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Can thiệp làm giảm mẫu bệnh phẩm bị từ chối tại Bệnh viện Hữu Nghị năm 2019 CAN THIỆP LÀM GIẢM MẪU BỆNH PHẨM BỊ TỪ CHỐI TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ NĂM 2019 THE INTERVENTION FOR REDUCING REJECTED SPECIMENS AT HUU NGHI HOSPITAL IN 2019 DƯƠNG THỊ BÌNH MINH1, LÊ HOÀI HƯƠNG2 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng và đánh giá kết quả can thiệp làm giảm tỷ lệ mẫu bệnh phẩm bị từ chối tại cáckhoa lâm sàng - Bệnh viện Hữu nghị năm 2019. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp không có nhóm chứng, đối tượng là mẫu bệnh phẩm xét nghiệm tiếpnhận tại các khoa xét nghiệm (XN) Bệnh viện Hữu nghị trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 11 năm 2019. Biện pháp can thiệp: Tổ chức đào tạo lại cho toàn bộ điều dưỡng, kỹ thuật viên về “Cách lấy, bảo quản, vậnchuyển và bàn giao mẫu bệnh phẩm”. Tăng cường giám sát lấy mẫu bệnh phẩm tại các khoa lâm sàng, giám sátbàn giao mẫu bệnh phẩm giữa các khoa lâm sàng và khoa xét nghiệm. Kết quả: Trước can thiệp: Tỷ lệ mẫu bị từ chối chung toàn BV là 0,25%; khoa Hóa Sinh (HS) chiếm tỷ lệlớn nhất 0,36%, khoa Huyết học - Truyền máu (HH - TM) là 0,11%: khoa Vi sinh (VS) là 0,02%. Kết quả sau can thiệp: Tỷ lệ mẫu bị từ chối chung toàn BV là 0,11%; khoa HS: mẫu bệnh phẩm bị từ chối0,15%, khoa HH - TM là 0,08%, khoa VS là 0%. Kết luận: Các biện pháp can thiệp của BV có hiệu quả tốt, tỷ lệ mẫu bệnh phẩm bị từ chối giảm một cách rõrệt từ 0,25% xuống 0,11%. Khuyến nghị: Cần tổ chức đào tạo lại, cập nhật kiến thức hàng năm cho điều dưỡng, kỹ thuật viên về cáchlấy, bảo quản, vận chuyển và bàn giao mẫu bệnh phẩm. Tăng cường giám sát lấy mẫu bệnh phẩm tại các khoalâm sàng và việc bàn giao mẫu bệnh phẩm giữa khoa lâm sàng và khoa xét nghiệm. Từ khóa: Mẫu bệnh phẫm từ chối, quy trình quản lý bệnh phẩm. ABSTRACT Objective: To describe the current situation of rejected specimens and evaluate the results of intervention toreduce rejected specimens in Huu Nghi Hospital in 2019. Methodology: Intervention study without control group, subjects were specimens sent to the laboratories ofHuu Nghi Hospital from April to November 2019. Intervention: All nurses and technicians were retrained and updated knowledge about collecting, preserving,transporting and handing over specimen. The supervision of taking specimen in wards and handing overspecimen from clinical departments to laboratories were strengthened. Results: Before the intervention, the overall rejected specimen rate was 0.25%. The samples forbiochemistry test were rejected the most with the rate at 0.36%, followed by hematology specimen (0.11%) andthen microbiology specimen (0.02%). After the intervention, the rejected rate of specimens collected fromwhole hospital was decreased to 0.11%. More specifically, the rejected rate of 3 para-clinical departments were0.15%, 0.08%, and 0% in the biochemistry, heamatology, and microbiology department, respectively. Conclussions: The rejected specimen rate was reduced remarkably after the intervention (from 0.25% to0.11%). Recommendation: It is necessary to retrain and update knowledge for nurses and technicians aboutcollecting, preserving, transporting and handing over specimen. The supervision of taking specimen in wardsand handing over specimens from clinical departments to laboratory neededto be. Keywords: rejected specimen, specimen management procedure. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây công tác quản lý chất lượng xét nghiệm đã được Bộ Y tế đặc biệt quan tâm, chỉđạo nhằm từng bước nâng cao chất lượng xét nghiệm y học. Năm 2013, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư01/2013/TT-BYT ngày 11 tháng 01 năm 2013 về “Hướng dẫn thực hiện quản lý chất lượng xét nghiệm tại cơ sởkhám bệnh, chữa bệnh”, trong đó quy định các đơn vị phải xây dựng quy trình thực hành chuẩn [6]. Năm 2017,Bộ Y tế cũng đã Ban hành kèm theo Quyết định số 2429/QĐ-BYT ngày 12 tháng 6 năm 2017 bộ “Tiêu chí đánhgiá mức chất lượng phòng xét nghiệm y học” [7]. Bệnh viện (BV) Hữu Nghị đã triển khai các biện pháp nâng cao chất lượng XN, xây dựng các quy trình, quyđịnh chuẩn và thực hiện ISO tại hai khoa Hóa Sinh, Huyết học - Truyền máu, chất lượng xét nghiệm khôngngừng được nâng cao và kiểm soát tốt hơn [3][4][5]. Trước yêu cầu ngày càng tăng về đảm bảo chất lượng điềutrị nói chung và chất lượng xét nghiệm nói riêng, Phòng Điều dưỡng bệnh viện đã xây dựng 10 chỉ số chấtlượng liên quan đến công tác điều dưỡng, một trong 10 chỉ số đó là chỉ số “Tỷ lệ mẫu bệnh phẩm bị từ chối”.Phòng đã tổ chức giám sát việc giao nhận mẫu và thu thập các thông tin về tỷ lệ mẫu bị từ chối. Vậy tỷ lệ mẫubệnh phẩm bị từ chối là bao nhiêu? Các nguyên nhân bệnh phẩm bị từ chối là gì? Giải pháp can thiệp sẽ như thếnào để giúp giảm thiểu tối đa tỷ lệ mẫu bệnh phẩm bị từ chối? Chúng tôi tiến hành n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học điều dưỡng Mẫu bệnh phẫm từ chối Quy trình quản lý bệnh phẩm Quản lý chất lượng xét nghiệm Nâng cao chất lượng xét nghiệm y họcTài liệu liên quan:
-
5 trang 114 0 0
-
Đánh giá biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở thông ra da ở trẻ em bằng thang đo Detscore
9 trang 24 0 0 -
9 trang 24 0 0
-
6 trang 21 0 0
-
Những thách thức của công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em tại huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng
5 trang 20 0 0 -
Trầm cảm và gánh nặng của người chăm sóc tại Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương
5 trang 19 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
Chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân ung thư đầu cổ trong thời gian xạ trị
6 trang 18 0 0 -
Kết quả bước đầu chương trình tăng cường hồi phục sau phẫu thuật (ERAS) trong chăm sóc người bệnh
8 trang 18 0 0 -
Nhận thức của sinh viên cử nhân điều dưỡng về môi trường học tập tại Việt Nam
6 trang 18 0 0