Danh mục

Cần trang bị kiến thức về tâm lý học năng khiếu cho sinh viên các trường sư phạm

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.54 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vấn đề phát hiện, giáo dục và bồi dưỡng nhân tài nói chung, học sinh có năng khiếu nói riêng từ lâu đã thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Ở nước ta, hệ thống trường chuyên, lớp chọn dành cho học sinh có năng khiếu đã xuất hiện cách đây hơn 40 năm. Tuy nhiên, việc giáo dục học sinh giỏi, học sinh có năng khiếu vẫn còn nhiều bất cập. Sự thiếu vắng những tài liệu và nghiên cứu khoa học về năng khiếu và trẻ em có năng khiếu là một trong những nguyên nhân của thực trạng trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cần trang bị kiến thức về tâm lý học năng khiếu cho sinh viên các trường sư phạmPhí Thị Hiếu và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ109(09): 79 - 82CẦN TRANG BỊ KIẾN THỨC VỀ TÂM LÝ HỌC NĂNG KHIẾUCHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠMPhí Thị Hiếu1*, Phạm Văn Cường1, Mạch Quý Dương212Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTrường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTVấn đề phát hiện, giáo dục và bồi dưỡng nhân tài nói chung, học sinh có năng khiếu nói riêng từlâu đã thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Ở nước ta, hệ thống trường chuyên, lớp chọn dànhcho học sinh có năng khiếu đã xuất hiện cách đây hơn 40 năm. Tuy nhiên, việc giáo dục họcsinh giỏi, học sinh có năng khiếu vẫn còn nhiều bất cập. Sự thiếu vắng những tài liệu và nghiêncứu khoa học về năng khiếu và trẻ em có năng khiếu là một trong những nguyên nhân của thựctrạng trên. Do đó, sinh viên trong các Sư phạm cần được trang bị kiến thức về tâm lý học năngkhiếu bởi họ sẽ là lực lượng chính trong công tác phát hiện, đào tạo và bồi dưỡng những họcsinh có năng khiếu sau này.Từ khoá: năng khiếu, tâm lý học năng khiếu, sinh viên, sư phạm, giáo dục.Theo khái niệm công cụ về năng khiếu đượcsoạn thảo bởi các nhà khoa học Nga: “Năngkhiếu – đó là một phẩm chất tâm lý có tính hệthống được phát triển trong suốt cuộc đời, nóxác định khả năng đạt được thành tích cao,những kết quả xuất chúng bởi con người ởmột hoặc một vài loại hình hoạt động trongsự so sánh với những người khác. Đứa trẻ cónăng khiếu là đứa trẻ nổi bật lên bởi nhữngthành tích rực rỡ, rõ rệt và đôi khi là xuấtchúng (hoặc có những tiền đề bên trong dànhcho những thành tích như thế) trong một hoặcmột vài lĩnh vực hoạt động” [3]. Bản chất củanăng khiếu (phẩm chất tâm lý có tính hệthống), khả năng phát triển lâu dài của nó(trong suốt cuộc đời) được chỉ ra trong kháiniệm công cụ này giúp cho chúng ta thấyđược những tác động nhiều mặt đến sự pháttriển của nó và sự cần thiết phải bồi dưỡngnăng khiếu một cách liên tục, ở mọi thời kỳlứa tuổi. Sự thừa nhận người có năng khiếu,những người sở hữu các năng lực tiềm ẩn cóthể bảo đảm cho việc đạt được những thànhtích xuất chúng trong tương lai đã làm nổi bậttầm quan trọng của việc chẩn đoán, phát hiện,tạo điều kiện để năng khiếu tiềm ẩn được bộclộ và phát triển. **Tel: 01656634388; Email: hieusptn@gmail.comNhững đặc điểm tâm lý cơ bản của học sinhcó năng khiếu bao gồm [4]:- Học tập và nắm vững tài liệu học tập mộtcách dễ dàng- Sự tập trung chú ý lâu dài, vốn từ ngữ phongphú, năng lực tư duy trừu tượng cao.- Thích tranh luận với bạn học và thầy côgiáo, không thích tính nghiêm khắc của nộiquy, quy chế.- Tính độc đáo, sáng tạo của tư duy.- Có lòng ham hiểu biết, nhanh trí, kiên trì…- Cái nhìn phi truyền thống ở chúng với thếgiới xung quanh vừa như là hệ quả, vừa nhưlà sự chống lại việc phục tùng những yêu cầuchung trong nhà trường.- Đôi khi sự xuất hiện ý tưởng ở chúng nhanhhơn là việc diễn đạt nó.- Thường xuyên hướng đến địa vị thủ lĩnh.- Nhạy cảm cao với những tác động về mặtcảm xúc…Cùng với sự phát triển vượt trội so với bạncùng tuổi, học sinh có năng khiếu cũng gặpphải những khó khăn nhất định [5]. Nhiều trẻem có năng lực cao không được phát triển donhững điều kiện giáo dục không phù hợp [2].Một nghiên cứu được tiến hành tại các trườnghọc ở Mỹ cho thấy: khoảng 30% trẻ bị đuổi79Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnPhí Thị Hiếu và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆkhỏi trường do kết quả học tập kém, thậm chívì bị coi là “đần độn” là những trẻ có năngkhiếu và năng lực cao [2]. Theo số liệu thuđược từ nghiên cứu của các nhà khoa họcNga, mâu thuẫn giữa những học sinh có nănglực trí tuệ cao và giáo viên thường đồng hànhvới cảm xúc tiêu cực mãnh liệt ở chúng [5].Những nguyên nhân của xung đột này liênquan với những phẩm chất nhân cách củangười giáo viên và trình độ nghiệp vụ đượcđào tạo của họ.Kết quả của các công trình nghiên cứu chothấy, thiếu những kiến thức về tâm lý họcnăng khiếu người giáo viên thường [2]:- Không thể phát hiện ra những trẻ em cónăng khiếu, không biết được những năng lựccủa chúng;- Thờ ơ với những vấn đề mà trẻ có năngkhiếu gặp phải (đơn giản là họ không thể hiểuchúng);- Đôi khi có thái độ thù địch với những trẻem có năng lực cao bởi chính chúng tạo rasự đe dọa xác định với quyền uy của ngườigiáo viên;- Sử dụng các phương pháp và nội dung giáodục không phù hợp với khả năng của trẻ.Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài đãchỉ ra rằng, những trẻ em có trí tuệ cao cầnnhững người giáo viên “của mình” hơn cả. Dođó, ở nhiều quốc gia trên thế giới như ở Nga,ở Mỹ v.v., đào tạo giáo viên làm việc với trẻem có năng khiếu là một vấn đề cấp thiết vàđã được tiến hành từ nhiều năm nay [3].Ở nước ta, việc phát hiện và bồi dưỡng nhữnghọc sinh có năng lực cao luôn luôn được đặcbiệt quan tâm. Từ năm 1965, khi chiến tranhchống Mỹ cứu nước đang diễn r ...

Tài liệu được xem nhiều: