Cần uốn nắn những thói hư của trẻ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.06 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ra luật với trẻ chính là chìa khóa thành công trị thói quen lình xình trước khi ngủ, nhõng nhẽo và nói leo. Dưới đây là vài tình huống mà trẻ thật sự muốn cha mẹ đề ra “lề luật” cho chúng. 1. Trẻ hay mè nheo, nhõng nhẽo Đây là tình trạng chung của ông ít bậc cha mẹ. Lúc đầu, vì yêu con nên nhiều phụ huynh nhân nhượng và đáp ứng mọi yêu cầu của trẻ. Họ sẵn sàng làm theo mọi ý thức của con vì nghĩ: “Con mình phải bằng bạn bè”. Thực tế,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cần uốn nắn những thói hư của trẻ Uốn nắn những thói hư của trẻRa luật với trẻ chính là chìa khóa thành công trịthói quen lình xình trước khi ngủ, nhõng nhẽo vànói leo.Dưới đây là vài tình huống mà trẻ thật sự muốn chamẹ đề ra “lề luật” cho chúng.1. Trẻ hay mè nheo, nhõng nhẽoĐây là tình trạng chung của ông ít bậc cha mẹ. Lúcđầu, vì yêu con nên nhiều phụ huynh nhân nhượng vàđáp ứng mọi yêu cầu của trẻ. Họ sẵn sàng làm theomọi ý thức của con vì nghĩ: “Con mình phải bằng bạnbè”. Thực tế, những việc làm thái quá của cha mẹ vôtình biến con thành đứa con hư lúc nào không hay.Do vậy, khi trẻ nũng nịu không đúng lúc, đúng chỗ,cha mẹ phải phân tích để trẻ biết hành động đúng –sai. Kiên quyết nói với trẻ cái gì được, cái gì khôngđược và khi đã nói không với bé thì nhất định khôngđược thay đổi cho dù bé có khóc lóc ăn vạ (vì nếuđược 1 lần thì bé sẽ nghĩ là có thể cha mẹ thấy békhóc mà đồng ý. Bé sẽ dùng ‘vũ khí’ nước mắt trongnhiều lần sau nữa).Đặc biệt, khi trẻ 3 – 5 tuổi thì việc đặt ra những mứcđộ để hạn chế các nhu cầu không cần thiết của trẻ làmột điều cực kỳ quan trọng. Nói cách khác, trongmột số lĩnh vực một mặt chúng ta để cho bé tự giáctrong các hoạt động cá nhân để hình thành sự tự tinvào bản thân qua việc tôn trọng những thái độ vàquyết định của trẻ (nhưng chỉ trong một số vấn đềnhư chuyện chọn món ăn, thức uống, chọn quần áođể mặc đi chơi … ) mặt khác thì cần phải đặt ranhững hạn chế trong việc đòi hỏi người lớn chiềutheo ý mình, mua sắm những món đồ chơi, đồ dùngphí phạm.2. ‘Câu giờ’ trước khi đi ngủĐa số trẻ em thích chơi khuya, không chịu đi ngủđúng giờ cha mẹ quy định. Thậm chí, một số trẻ đãvào giường lại tìm cách ‘câu giờ’ đòi uống nước, đitiểu hoặc chơi đồ chơi. Tình trạng này kéo dài sẽ ảnhhưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của trẻ.Vậy cha mẹ phải làm gì? Phải cho trẻ một chút tự do.Đơn giản là khi có được một chút quyền tự quyết thìtự nhiên trẻ sẽ tuân theo hầu hết những nguyên tắcmà bạn đặt ra. Thay vì ra lệnh, quát mắng con: “Đánhrăng đi! Mặc đồ ngủ vào! Đi ngủ ngay!”, bạn hãy quyđịnh giờ đi ngủ cho trẻ và cứ để chúng tự đi ngủ theocách mà chúng muốn. Nếu bạn yêu cầu trẻ bằng cáchhỏi ý kiến “Con muốn đánh răng hay thay áo ngủtrước?” hoặc gợi ý cho con từng bước “Con sẽ làmgì sau khi tắm xong?” thì chúng dễ tuân thủ hơn, cótrách nhiệm hơn với công việc của mình. Trẻ thườngvâng lời hơn nếu được chỉ dẫn thay vì ra lệnh.3. Trẻ nói leoCon bạn liên tục ngắt lời và nói leo khi bạn nóichuyện trực tiếp hay qua điện thoại. Để uốn nắn trẻ,hãy nói cho trẻ biết ngắt lời người khác và nói leo làvô lễ và khiếm nhã. Bạn cần dạy bé nhớ nguyên tắc:“Ai cũng có quyền nói nhưng phải theo thứ tự. Mẹ sẽnghe con nói sau”.Từ chối lắng nghe nếu trẻ thu hút sự chú ý của bạnbằng cách nói leo. Dạy trẻ đưa ra yêu cầu một cáchlịch sự, từ tốn khi cuộc nói chuyện của người lớn đãtạm dừng.Một cách đơn giản dạy cho bé phép lịch sự là ngay cảkhi nhà không có khách, bạn cũng không nên để bé tựdo nói leo. Các bé rất háo hức được cắt ngang lời bốmẹ; vì thế, hãy dạy bé nói: “Con có chuyện này, connói ngay được không?”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cần uốn nắn những thói hư của trẻ Uốn nắn những thói hư của trẻRa luật với trẻ chính là chìa khóa thành công trịthói quen lình xình trước khi ngủ, nhõng nhẽo vànói leo.Dưới đây là vài tình huống mà trẻ thật sự muốn chamẹ đề ra “lề luật” cho chúng.1. Trẻ hay mè nheo, nhõng nhẽoĐây là tình trạng chung của ông ít bậc cha mẹ. Lúcđầu, vì yêu con nên nhiều phụ huynh nhân nhượng vàđáp ứng mọi yêu cầu của trẻ. Họ sẵn sàng làm theomọi ý thức của con vì nghĩ: “Con mình phải bằng bạnbè”. Thực tế, những việc làm thái quá của cha mẹ vôtình biến con thành đứa con hư lúc nào không hay.Do vậy, khi trẻ nũng nịu không đúng lúc, đúng chỗ,cha mẹ phải phân tích để trẻ biết hành động đúng –sai. Kiên quyết nói với trẻ cái gì được, cái gì khôngđược và khi đã nói không với bé thì nhất định khôngđược thay đổi cho dù bé có khóc lóc ăn vạ (vì nếuđược 1 lần thì bé sẽ nghĩ là có thể cha mẹ thấy békhóc mà đồng ý. Bé sẽ dùng ‘vũ khí’ nước mắt trongnhiều lần sau nữa).Đặc biệt, khi trẻ 3 – 5 tuổi thì việc đặt ra những mứcđộ để hạn chế các nhu cầu không cần thiết của trẻ làmột điều cực kỳ quan trọng. Nói cách khác, trongmột số lĩnh vực một mặt chúng ta để cho bé tự giáctrong các hoạt động cá nhân để hình thành sự tự tinvào bản thân qua việc tôn trọng những thái độ vàquyết định của trẻ (nhưng chỉ trong một số vấn đềnhư chuyện chọn món ăn, thức uống, chọn quần áođể mặc đi chơi … ) mặt khác thì cần phải đặt ranhững hạn chế trong việc đòi hỏi người lớn chiềutheo ý mình, mua sắm những món đồ chơi, đồ dùngphí phạm.2. ‘Câu giờ’ trước khi đi ngủĐa số trẻ em thích chơi khuya, không chịu đi ngủđúng giờ cha mẹ quy định. Thậm chí, một số trẻ đãvào giường lại tìm cách ‘câu giờ’ đòi uống nước, đitiểu hoặc chơi đồ chơi. Tình trạng này kéo dài sẽ ảnhhưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của trẻ.Vậy cha mẹ phải làm gì? Phải cho trẻ một chút tự do.Đơn giản là khi có được một chút quyền tự quyết thìtự nhiên trẻ sẽ tuân theo hầu hết những nguyên tắcmà bạn đặt ra. Thay vì ra lệnh, quát mắng con: “Đánhrăng đi! Mặc đồ ngủ vào! Đi ngủ ngay!”, bạn hãy quyđịnh giờ đi ngủ cho trẻ và cứ để chúng tự đi ngủ theocách mà chúng muốn. Nếu bạn yêu cầu trẻ bằng cáchhỏi ý kiến “Con muốn đánh răng hay thay áo ngủtrước?” hoặc gợi ý cho con từng bước “Con sẽ làmgì sau khi tắm xong?” thì chúng dễ tuân thủ hơn, cótrách nhiệm hơn với công việc của mình. Trẻ thườngvâng lời hơn nếu được chỉ dẫn thay vì ra lệnh.3. Trẻ nói leoCon bạn liên tục ngắt lời và nói leo khi bạn nóichuyện trực tiếp hay qua điện thoại. Để uốn nắn trẻ,hãy nói cho trẻ biết ngắt lời người khác và nói leo làvô lễ và khiếm nhã. Bạn cần dạy bé nhớ nguyên tắc:“Ai cũng có quyền nói nhưng phải theo thứ tự. Mẹ sẽnghe con nói sau”.Từ chối lắng nghe nếu trẻ thu hút sự chú ý của bạnbằng cách nói leo. Dạy trẻ đưa ra yêu cầu một cáchlịch sự, từ tốn khi cuộc nói chuyện của người lớn đãtạm dừng.Một cách đơn giản dạy cho bé phép lịch sự là ngay cảkhi nhà không có khách, bạn cũng không nên để bé tựdo nói leo. Các bé rất háo hức được cắt ngang lời bốmẹ; vì thế, hãy dạy bé nói: “Con có chuyện này, connói ngay được không?”.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
5 trang 204 0 0
-
8 trang 204 0 0
-
13 trang 204 0 0