Căng thẳng nghề nghiệp và văn hoá an toàn người bệnh tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, năm 2022
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.02 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Căng thẳng nghề nghiệp và văn hoá an toàn người bệnh tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, năm 2022 trình bày xác định tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp của nhân viên y tế tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, năm 2022; Xác định điểm trung bình văn hoá an toàn người bệnh tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, năm 2022; Xác định mối liên quan giữa căng thẳng nghề nghiệp đến văn hoá an toàn người bệnh tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, năm 2022.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Căng thẳng nghề nghiệp và văn hoá an toàn người bệnh tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, năm 2022TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCCĂNG THẲNG NGHỀ NGHIỆP VÀ VĂN HOÁ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH, NĂM 2022 Nguyễn Thiện Minh1,*, Đỗ Thị Lan Anh2, Lý Tiểu Long1, Đặng Thị Thiện Ngân1 Nguyễn Thị Thu Nhạn1, Phạm Thị Kim Yến3, Nguyễn Thị Hoàng Huệ1 Nguyễn Thị Bạch Ngọc1, Sẩm Hà Như Vũ1 Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch 1 2 Đại học Phạm Ngọc Thạch 3 Đại học Trà Vinh Các nghiên cứu trước đây cho thấy có đến trên 45% nhân viên y tế có biểu hiện căng thẳng, nhưng cáctác động của căng thẳng nghề nghiệp ở nhân viên y tế đến văn hoá an toàn người bệnh còn chưa đượchiểu rõ. Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định mối liên quan giữa căng thẳng nghề nghiệp và văn hoá antoàn người bệnh tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch năm 2022. Nghiên cứu cắt ngang trên 390 nhân viên ytế tham gia nghiên cứu, thu thập dữ liệu trong tháng 11 năm 2022, với bộ công cụ HSOPSC phiên bản 2.0được Việt hoá (với Cronbach’s Alpha có giá trị từ 0,68 đến 0,93) và DASS-21-S. Kết quả cho thấy, có 15%nhân viên y tế căng thẳng từ mức độ nhẹ đến nghiêm trọng; điểm văn hoá an toàn người bệnh là 3,13 vàđộ lệch chuẩn là 0,36 (thang Likert 5 điểm). Căng thẳng nghề nghiệp cao hơn làm giảm văn hóa an toànngười bệnh chung. Cụ thể căng thẳng nghề nghiệp ảnh hưởng tiêu cực đến ba lĩnh vực an toàn ngườibệnh: làm việc nhóm, truyền thông về lỗi, quản lý bệnh viện hỗ trợ an toàn người bệnh. Nghiên cứu này chothấy, giảm căng thẳng cho nhân viên y tế có thể là một biện pháp để cải thiện văn hoá an toàn người bệnh.Từ khóa: An toàn người bệnh, căng thẳng nghề nghiệp, HSOPSC, DASS-21.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tác hại gồm cả việc sử dụng quá mức hoặc sử dụngcủa việc chăm sóc không an toàn cho người không đầy đủ theo chỉ định của bác sĩ), kiểmbệnh là “một thách thức sức khỏe cộng đồng soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện, phòng ngừalớn ở cấp độ toàn cầu, đang gia tăng” và “một các sai sót khác trong quá trình chẩn đoán hoặctrong những nguyên nhân gây tử vong và tàn điều trị, cải thiện giao tiếp giữa nhân viên y tế,tật hàng đầu trên toàn thế giới”.1 Trong những giữa người bệnh và nhân viên y tế.2năm gần đây, khái niệm và các giải pháp “an Mặc dù có nhiều định nghĩa về “văn hoá antoàn người bệnh” đã dần được quan tâm nhiều toàn người bệnh”, nhưng nhìn chung văn hoáhơn trong các cơ sở y tế, đặc biệt là tại Việt an toàn người bệnh đề cập đến thái độ, niềmNam. An toàn người bệnh đề cập đến việc ngăn tin, nhận thức và giá trị về tầm quan trọng củangừa sai sót và biến cố bất lợi trong quá trình an toàn người bệnh và cam kết của các tổ chứccung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, các biện chăm sóc sức khoẻ đối với việc cải thiện an toànpháp ngăn ngừa sai sót trong dùng thuốc (bao người bệnh.1,3 văn hoá an toàn người bệnh baoTác giả liên hệ: Nguyễn Thiện Minh gồm các thực hành an toàn, quy trình, chínhBệnh viện Phạm Ngọc Thạch sách và hành vi của nhân viên y tế, cũng nhưEmail: nguyenminh2301@gmail.com cam kết của ban quản lý đối với sự an toàn củaNgày nhận: 12/04/2023 người bệnh. văn hoá an toàn người bệnh giúpNgày được chấp nhận: 04/05/2023 giảm sai sót y tế, giảm tỷ lệ biến cố bất lợi và296 TCNCYH 167 (6) - 2023 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCcải thiện kết quả điều trị cho người bệnh (giảm II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPtỷ lệ mắc bệnh, giảm sự cố y khoa, giảm chi phí 1. Đối tượngchăm sóc sức khỏe và cải thiện sự hài lòng của Đối tượng nghiên cứu là nhân viên y tế côngngười bệnh), nâng cao sự hài lòng của nhân tác tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, Thànhviên y tế.3-5 phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) tháng 11 năm Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, có 2022. Tiêu chí chọn lựa đối tượng nghiên cứu:trên 45% nhân viên y tế có tình trạng căng là nhân viên làm việc tại các khoa lâm sàng,thẳng, 25,8% có triệu chứng của rối loạn lo âu cận lâm sàng, khoa khám bệnh của Bệnh việnvà 24,3% có triệu chứng trầm cảm.6-8 Một số Phạm Ngọc Thạch vào thời điểm khảo sát. Tiêunghiên cứu cho thấy căng thẳng nghề nghiệp chí loại trừ là người hiện đang nghỉ thai sản,của nhân viên y tế làm suy giảm văn hoá an nghỉ ốm dài hạn, đi học tập hoặc công tác dàitoàn người bệnh tại các cơ sở y tế.8,9 Dù vậy, hạn; người không đồng ý tham gia nghiên cứu.cho đến hiện nay, theo những hiểu biết tốt nhất 2. Phương phápcủa nhóm tác giả, vẫn còn ít các nghiên cứu tạiViệt Nam xem xét mối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Căng thẳng nghề nghiệp và văn hoá an toàn người bệnh tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, năm 2022TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCCĂNG THẲNG NGHỀ NGHIỆP VÀ VĂN HOÁ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH, NĂM 2022 Nguyễn Thiện Minh1,*, Đỗ Thị Lan Anh2, Lý Tiểu Long1, Đặng Thị Thiện Ngân1 Nguyễn Thị Thu Nhạn1, Phạm Thị Kim Yến3, Nguyễn Thị Hoàng Huệ1 Nguyễn Thị Bạch Ngọc1, Sẩm Hà Như Vũ1 Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch 1 2 Đại học Phạm Ngọc Thạch 3 Đại học Trà Vinh Các nghiên cứu trước đây cho thấy có đến trên 45% nhân viên y tế có biểu hiện căng thẳng, nhưng cáctác động của căng thẳng nghề nghiệp ở nhân viên y tế đến văn hoá an toàn người bệnh còn chưa đượchiểu rõ. Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định mối liên quan giữa căng thẳng nghề nghiệp và văn hoá antoàn người bệnh tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch năm 2022. Nghiên cứu cắt ngang trên 390 nhân viên ytế tham gia nghiên cứu, thu thập dữ liệu trong tháng 11 năm 2022, với bộ công cụ HSOPSC phiên bản 2.0được Việt hoá (với Cronbach’s Alpha có giá trị từ 0,68 đến 0,93) và DASS-21-S. Kết quả cho thấy, có 15%nhân viên y tế căng thẳng từ mức độ nhẹ đến nghiêm trọng; điểm văn hoá an toàn người bệnh là 3,13 vàđộ lệch chuẩn là 0,36 (thang Likert 5 điểm). Căng thẳng nghề nghiệp cao hơn làm giảm văn hóa an toànngười bệnh chung. Cụ thể căng thẳng nghề nghiệp ảnh hưởng tiêu cực đến ba lĩnh vực an toàn ngườibệnh: làm việc nhóm, truyền thông về lỗi, quản lý bệnh viện hỗ trợ an toàn người bệnh. Nghiên cứu này chothấy, giảm căng thẳng cho nhân viên y tế có thể là một biện pháp để cải thiện văn hoá an toàn người bệnh.Từ khóa: An toàn người bệnh, căng thẳng nghề nghiệp, HSOPSC, DASS-21.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tác hại gồm cả việc sử dụng quá mức hoặc sử dụngcủa việc chăm sóc không an toàn cho người không đầy đủ theo chỉ định của bác sĩ), kiểmbệnh là “một thách thức sức khỏe cộng đồng soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện, phòng ngừalớn ở cấp độ toàn cầu, đang gia tăng” và “một các sai sót khác trong quá trình chẩn đoán hoặctrong những nguyên nhân gây tử vong và tàn điều trị, cải thiện giao tiếp giữa nhân viên y tế,tật hàng đầu trên toàn thế giới”.1 Trong những giữa người bệnh và nhân viên y tế.2năm gần đây, khái niệm và các giải pháp “an Mặc dù có nhiều định nghĩa về “văn hoá antoàn người bệnh” đã dần được quan tâm nhiều toàn người bệnh”, nhưng nhìn chung văn hoáhơn trong các cơ sở y tế, đặc biệt là tại Việt an toàn người bệnh đề cập đến thái độ, niềmNam. An toàn người bệnh đề cập đến việc ngăn tin, nhận thức và giá trị về tầm quan trọng củangừa sai sót và biến cố bất lợi trong quá trình an toàn người bệnh và cam kết của các tổ chứccung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, các biện chăm sóc sức khoẻ đối với việc cải thiện an toànpháp ngăn ngừa sai sót trong dùng thuốc (bao người bệnh.1,3 văn hoá an toàn người bệnh baoTác giả liên hệ: Nguyễn Thiện Minh gồm các thực hành an toàn, quy trình, chínhBệnh viện Phạm Ngọc Thạch sách và hành vi của nhân viên y tế, cũng nhưEmail: nguyenminh2301@gmail.com cam kết của ban quản lý đối với sự an toàn củaNgày nhận: 12/04/2023 người bệnh. văn hoá an toàn người bệnh giúpNgày được chấp nhận: 04/05/2023 giảm sai sót y tế, giảm tỷ lệ biến cố bất lợi và296 TCNCYH 167 (6) - 2023 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCcải thiện kết quả điều trị cho người bệnh (giảm II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPtỷ lệ mắc bệnh, giảm sự cố y khoa, giảm chi phí 1. Đối tượngchăm sóc sức khỏe và cải thiện sự hài lòng của Đối tượng nghiên cứu là nhân viên y tế côngngười bệnh), nâng cao sự hài lòng của nhân tác tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, Thànhviên y tế.3-5 phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) tháng 11 năm Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, có 2022. Tiêu chí chọn lựa đối tượng nghiên cứu:trên 45% nhân viên y tế có tình trạng căng là nhân viên làm việc tại các khoa lâm sàng,thẳng, 25,8% có triệu chứng của rối loạn lo âu cận lâm sàng, khoa khám bệnh của Bệnh việnvà 24,3% có triệu chứng trầm cảm.6-8 Một số Phạm Ngọc Thạch vào thời điểm khảo sát. Tiêunghiên cứu cho thấy căng thẳng nghề nghiệp chí loại trừ là người hiện đang nghỉ thai sản,của nhân viên y tế làm suy giảm văn hoá an nghỉ ốm dài hạn, đi học tập hoặc công tác dàitoàn người bệnh tại các cơ sở y tế.8,9 Dù vậy, hạn; người không đồng ý tham gia nghiên cứu.cho đến hiện nay, theo những hiểu biết tốt nhất 2. Phương phápcủa nhóm tác giả, vẫn còn ít các nghiên cứu tạiViệt Nam xem xét mối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học An toàn người bệnh Căng thẳng nghề nghiệp Dịch vụ chăm sóc sức khỏe Quản lý chất lượng bệnh việnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
Độ tin cậy và giá trị của thang đo chỉ số môi trường thực hành chăm sóc điều dưỡng
8 trang 221 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
6 trang 186 0 0
-
7 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0