![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cánh Cửa Mãn Nguyện (THE DOOR TO SATISFACTION) - Lama Thubten Zopa Rinpoche Phần 4
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.99 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÁNH CỬA MÃN NGUYỆNCÁNH CỬA MÃN NGUYỆNHai người ăn xinMột đoạn văn khác trích từ Khai mở Cánh cửa Pháp như sau: Trước khi có các hành động Pháp, khả năng của tâm (có nghĩa là động cơ, là tâm nguyện) là quan trọng nhất. Nếu một người nói hay làm với một tâm bất thiện, người ấy sẽ chuốc lấy khổ đau từ hành động đó như trong thí dụ về một người bị bánh xe cắt lìa đầu. Còn nếu một người nói hay làm với một tâm an lành, người ấy sẽ nhận được hạnh phúc từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cánh Cửa Mãn Nguyện (THE DOOR TO SATISFACTION) - Lama Thubten Zopa Rinpoche Phần 4 CÁNH CỬA MÃN NGUYỆN CÁNH CỬA MÃN NGUYỆN Lòng ước muốn này đã sản sinh rất nhiều công đức trong Hai người ăn xin tâm ông ta. Sau đó ông ta đến nằm ở một công viên dưới Một đoạn văn khác trích từ Khai mở Cánh cửa Pháp một gốc cây.Từ xế đến chiều, bóng cây không rời ông ta.như sau: Vào dịp này dân địa phương đang cần tìm một người có phẩm hạnh đặc biệt để tôn làm tân vương. Khi thấy người Trước khi có các hành động Pháp, khả năng của ăn xin lúc nào cũng được bóng cây che mát, họ đã khẩntâm (có nghĩa là động cơ, là tâm nguyện) là quan trọng cầu người này làm vua.nhất. Nếu một người nói hay làm với một tâm bấtthiện, người ấy sẽ chuốc lấy khổ đau từ hành động đó Có ba loại nghiệp (xét lúc nghiệp đã chín muồi):như trong thí dụ về một người bị bánh xe cắt lìa đầu. Nghiệp mà bạn tạo ra và nhận lấy quả ngay trong mộtCòn nếu một người nói hay làm với một tâm an lành, đời; nghiệp mà bạn tạo ra trong đời này nhưng nhận lấyngười ấy sẽ nhận được hạnh phúc từ hành động đó như quả ở ngay kiếp sau; và nghiệp mà bạn tạo ra ở đời nàythí dụ về cái bóng di chuyển. nhưng sẽ nhận quả sau nhiều kiếp tái sanh. Mặc dù người Đoạn văn có ý nói rằng người ta nhận lấy đau khổ từ ăn xin trên thực tế đã không cúng dường nước cam lồ, ôngnhững hành động được làm với ba tâm độc. ta chỉ ước muốn mà thôi nhưng tăng đoàn có năng lực rất mạnh vì đã thực hiện rất nhiều giới hạnh nên người ăn xin Các thí dụ nêu trên liên quan đến câu chuyện sau đây đã tích lũy được công đức to lớn. Do vậy ông ta nhận đượcdo đức Song Rinpoche kể. Hai người ăn xin đi riêng rẽ đến quả ngay trong cùng một đời.xin ăn ở một tu viện. Một người đến lúc chiều tối khi cáctăng dọn dẹp bếp xong nên ông ta không có được thức ăn.Người ăn xin thứ hai đến tu viện vào buổi trưa lúc các tăng Vị thuyền trưởng Bồ tátđang dùng cơm nên ông ta xin được rất nhiều thức ăn. Người không xin được thức ăn đã nổi giận. Ông ta bực Có câu chuyện khác nữa. Thông thường giết người làtức nói: Tôi ước gì cắt đứt đầu các sư và xem các đầu đó ác nghiệp. Thế nhưng, trong một kiếp quá khứ, Đức Bổnrớt xuống đất. Chẳng bao lâu sau, khi ông ta nằm bên lề Sư Thích Ca Mâu Ni Phật đã giết một người. Vào kiếp đó,đường, một chiếc xe ngựa chạy qua đã cán lên người ông Ngài là vị thuyền trưởng của một chiếc thuyền đang chởvà cắt lìa đầu ông. năm trăm lái buôn và một người trong số đó có âm mưu giết tất cả những người kia. Biết được việc này, và vì nghĩ Còn người ăn xin kia khi nhận được nhiều thức ăn đã rằng nếu xảy ra chuyện, kẻ giết người ắt phải đi vào địarất sung sướng. Biết ơn các sư tăng, ông ta nói: Tôi ước gì ngục và phải chịu đựng khổ đau trong rất nhiều đại kiếp, vịcó thể dâng cúng nước cam lồ của thiên nhân cho các sư. - 56 - CÁNH CỬA MÃN NGUYỆN CÁNH CỬA MÃN NGUYỆNthuyền trưởng liền cảm thấy quá bi mẫn xót thương ông ta Đức Phật cho phép việc này bởi vì sẽ không có nguytới mức không chịu nổi. Ngài nghĩ : Tôi sẽ vào địa ngục hiểm cho một vị Bồ tát về phương diện phát triển tâm. Hành động như vậy của vị Bồ tát sẽ không trở thànhchịu thay cho ông ta. Tôi sẽ giết ông ta trước khi ông ta có chướng ngại ngăn trở giác ngộ; thay vào đó, trên thực tế nócơ hội giết người. Cho dù việc giết ông ta sẽ đưa tôi vàođịa ngục nhưng tôi vẫn phải làm. Vì lòng bi mẫn xót giúp vị Bồ tát đạt g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cánh Cửa Mãn Nguyện (THE DOOR TO SATISFACTION) - Lama Thubten Zopa Rinpoche Phần 4 CÁNH CỬA MÃN NGUYỆN CÁNH CỬA MÃN NGUYỆN Lòng ước muốn này đã sản sinh rất nhiều công đức trong Hai người ăn xin tâm ông ta. Sau đó ông ta đến nằm ở một công viên dưới Một đoạn văn khác trích từ Khai mở Cánh cửa Pháp một gốc cây.Từ xế đến chiều, bóng cây không rời ông ta.như sau: Vào dịp này dân địa phương đang cần tìm một người có phẩm hạnh đặc biệt để tôn làm tân vương. Khi thấy người Trước khi có các hành động Pháp, khả năng của ăn xin lúc nào cũng được bóng cây che mát, họ đã khẩntâm (có nghĩa là động cơ, là tâm nguyện) là quan trọng cầu người này làm vua.nhất. Nếu một người nói hay làm với một tâm bấtthiện, người ấy sẽ chuốc lấy khổ đau từ hành động đó Có ba loại nghiệp (xét lúc nghiệp đã chín muồi):như trong thí dụ về một người bị bánh xe cắt lìa đầu. Nghiệp mà bạn tạo ra và nhận lấy quả ngay trong mộtCòn nếu một người nói hay làm với một tâm an lành, đời; nghiệp mà bạn tạo ra trong đời này nhưng nhận lấyngười ấy sẽ nhận được hạnh phúc từ hành động đó như quả ở ngay kiếp sau; và nghiệp mà bạn tạo ra ở đời nàythí dụ về cái bóng di chuyển. nhưng sẽ nhận quả sau nhiều kiếp tái sanh. Mặc dù người Đoạn văn có ý nói rằng người ta nhận lấy đau khổ từ ăn xin trên thực tế đã không cúng dường nước cam lồ, ôngnhững hành động được làm với ba tâm độc. ta chỉ ước muốn mà thôi nhưng tăng đoàn có năng lực rất mạnh vì đã thực hiện rất nhiều giới hạnh nên người ăn xin Các thí dụ nêu trên liên quan đến câu chuyện sau đây đã tích lũy được công đức to lớn. Do vậy ông ta nhận đượcdo đức Song Rinpoche kể. Hai người ăn xin đi riêng rẽ đến quả ngay trong cùng một đời.xin ăn ở một tu viện. Một người đến lúc chiều tối khi cáctăng dọn dẹp bếp xong nên ông ta không có được thức ăn.Người ăn xin thứ hai đến tu viện vào buổi trưa lúc các tăng Vị thuyền trưởng Bồ tátđang dùng cơm nên ông ta xin được rất nhiều thức ăn. Người không xin được thức ăn đã nổi giận. Ông ta bực Có câu chuyện khác nữa. Thông thường giết người làtức nói: Tôi ước gì cắt đứt đầu các sư và xem các đầu đó ác nghiệp. Thế nhưng, trong một kiếp quá khứ, Đức Bổnrớt xuống đất. Chẳng bao lâu sau, khi ông ta nằm bên lề Sư Thích Ca Mâu Ni Phật đã giết một người. Vào kiếp đó,đường, một chiếc xe ngựa chạy qua đã cán lên người ông Ngài là vị thuyền trưởng của một chiếc thuyền đang chởvà cắt lìa đầu ông. năm trăm lái buôn và một người trong số đó có âm mưu giết tất cả những người kia. Biết được việc này, và vì nghĩ Còn người ăn xin kia khi nhận được nhiều thức ăn đã rằng nếu xảy ra chuyện, kẻ giết người ắt phải đi vào địarất sung sướng. Biết ơn các sư tăng, ông ta nói: Tôi ước gì ngục và phải chịu đựng khổ đau trong rất nhiều đại kiếp, vịcó thể dâng cúng nước cam lồ của thiên nhân cho các sư. - 56 - CÁNH CỬA MÃN NGUYỆN CÁNH CỬA MÃN NGUYỆNthuyền trưởng liền cảm thấy quá bi mẫn xót thương ông ta Đức Phật cho phép việc này bởi vì sẽ không có nguytới mức không chịu nổi. Ngài nghĩ : Tôi sẽ vào địa ngục hiểm cho một vị Bồ tát về phương diện phát triển tâm. Hành động như vậy của vị Bồ tát sẽ không trở thànhchịu thay cho ông ta. Tôi sẽ giết ông ta trước khi ông ta có chướng ngại ngăn trở giác ngộ; thay vào đó, trên thực tế nócơ hội giết người. Cho dù việc giết ông ta sẽ đưa tôi vàođịa ngục nhưng tôi vẫn phải làm. Vì lòng bi mẫn xót giúp vị Bồ tát đạt g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu phật học Kiến thức phật học Tôn giáo học Cánh Cửa Mãn Nguyện THE DOOR TO SATISFACTIONTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 414 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 313 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 141 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 123 0 0 -
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1
47 trang 113 0 0 -
Tin lành Việt Nam qua nghiên cứu của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm (1991 – 2021)
15 trang 101 0 0 -
Tìm hiểu giao thoa văn hóa trong nghi lễ tang ma của cộng đồng người Việt ở tỉnh Udonthani, Thái Lan
17 trang 82 0 0 -
Mẹ đồng quan và nghi lễ thi đồng quan trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam - Tứ phủ của người Việt
16 trang 82 0 0 -
Biến đổi trong thực hành thờ thần Thăng Long tứ trấn ở Hà Nội
17 trang 74 0 0 -
Giáo hội Công giáo với môi trường, sinh thái
25 trang 59 0 0