Danh mục

CẢNH GIÁC BỆNH HEN SUYỄN Ở TRẺ TRONG MÙA LẠNH

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 150.55 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh suyễn ở trẻ em còn gọi là bệnh hen phế quản (HPQ) là một bệnh mạn tính của đường hô hấp. Bệnh biểu hiện bằng sự co thắt phế quản và làm tăng tiết chất nhầy niêm mạc phế quản. Hai hiện tượng này làm cản trở sự lưu thông của không khí, vì vậy trẻ khó thở. Mức độ khó thở nhiều hay ít còn tùy thuộc vào sự co thắt phế quản và sự bài tiết dịch nhầy nhiều hay ít. Ngoài ra, còn tùy thuộc vào tính chất của bệnh có bị viêm nhiễm do vi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẢNH GIÁC BỆNH HEN SUYỄN Ở TRẺ TRONG MÙA LẠNH CẢNH GIÁC BỆNH HEN SUYỄN Ở TRẺ TRONG MÙA LẠNH Nguồn: www.khamchuabenh.com Bệnh suyễn ở trẻ em còn gọi là bệnh hen phế quản (HPQ) là một bệnh mạn tínhcủa đường hô hấp. Bệnh biểu hiện bằng sự co thắt phế quản và làm tăng tiết chất nhầyniêm mạc phế quản. Hai hiện tượng này làm cản trở sự lưu thông của không khí, vìvậy trẻ khó thở. Mức độ khó thở nhiều hay ít còn tùy thuộc vào sự co thắt phế quản vàsự bài tiết dịch nhầy nhiều hay ít. Ngoài ra, còn tùy thuộc vào tính chất của bệnh có bịviêm nhiễm do vi sinh vật (vi khuNn, virus, vi nấm) hay không? N ếu có thì bệnh cònphức tạp hơn nhiều. Căn nguyên của HPQ là gì? N gười ta chưa xác định hết các căn nguyên, bởi vì theo các chuyên gia về bệnhhen thì có rất nhiều loại có khả năng gây bệnh hen hoặc là gây nguy cơ cao của bệnhHPQ. Một điều dễ nhận thấy là mỗi khi thời thiết thay đổi từ nắng ấm sang lạnh, giómùa đông bắc, áp thấp nhiệt đới, Nm ướt, trẻ cảm lạnh do mặc không đủ ấm, tắm khicó gió lùa, mặc quần áo bị ướt (do trẻ nghịch nước hoặc khi trẻ “tè ra quần” mà ngườilớn không biết...) thì ở các trẻ có tiền sử HPQ rất dễ tái phát. Viêm đường hô hấp do vi sinh vật (như viêm mũi họng, VA, viêm phế quản,tiểu phế quản), một số thức ăn (như tôm cua, ốc...), lông của một số động vật nuôitrong nhà (như chó, mèo...), một số côn trùng, tiết túc, đặc biệt là mạt gà, một số dượcphNm hoặc đôi khi gắng sức (khóc, chạy nhảy nhiều, đùa nghịch quá mức...) cũng làmột trong các nguy cơ cao làm cho trẻ có tiền sử bị HPQ tái phát. Vấn đề khói, bụi bNn cũng là một trong những vấn đề cần quan tâm. Khói thuốclá, thuốc lào do người lớn phả ra một cách thường xuyên, khói bếp do đun rơm rạ, củi,rác, nhất là khói và khí của bếp than đá (than tổ ong); bụi nhiều nhất là các vùng đô thịvệ sinh môi trường, vệ sinh hoàn cảnh, vệ sinh công nghiệp chưa tốt, là những yếu tốcó nguy cơ cao làm cho trẻ xuất hiện cơn HPQ. Làm thế nào để biết trẻ bị HPQ? Đối với cơn HPQ nhẹ, thường xuất hiện khi gắng sức (khóc, chạy nhảy quámức...), biểu hiện là cơn ho như: ho gà, nói được câu dài không bị ngắt quãng. N ghephổi thấy có tiếng ran rít vào cuối thì thở ra. Đối với HPQ vừa thì cơn ho xuất hiện khi trẻ gắng sức, tiếng nói ngắt quảng,bắt đầu thấy dấu hiệu co kéo lồng ngực, hõm ức, hố thượng đòn. N ghe thấy ran rít thìthở ra. Đối với HPQ nặng thì khó thở, ho khi nghỉ ngơi, cánh mũi phập phồng; trẻ nhỏkhông thể bú được; hiện tượng co kéo lồng ngực, mũi ức, hố thượng đòn rất rõ; nhìnmôi của trẻ thấy tím tái. N ói hoặc khóc rất khó khăn (chỉ từng từ một). N ghe phổi córan rít to cả 2 thì thở ra và hít vào. Đối với cơn HPQ rất nặng (ác tính) thì trẻ khó thở dữ dội, không thể khóc hoặcnói và lúc này nghe phổi không còn thấy ran. Cơn hen xảy ra liên tiếp trong nhiềungày nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời. Trong HPQ, nếu có kèm theo sốt thì rất có khả năng trẻ bị viêm đường hô hấp(có thể là hô hấp trên hoặc hô hấp dưới) do vi sinh vật (vi khuNn, vi nấm hoặc virus). Khi trẻ nghi bị HPQ nên làm gì? Cần thiết cho trẻ đi khám bệnh, đặc biệt là khám bác sĩ chuyên khoa nhi, tuyệtđối không nên nghe theo mách bảo của bạn bè, người thân không có chuyên môn về y,nhất là không có kinh nghiệm về HPQ ở trẻ em. Không nên tự mua thuốc để điều trịcho trẻ vì không những không khỏi, mà nhiều khi còn gây nguy hiểm cho tính mạngcủa trẻ. N hững lúc trẻ đang bị lên cơn HPQ không được tắm cho trẻ, tránh cho trẻ chơi,ngồi hoặc bế trẻ ra nơi có gió lùa sẽ làm cho trẻ bị lạnh đột ngột, cơn hen sẽ tăng nặnghơn. Đối với trẻ lớn nên động viên, an ủi, tình cảm với cháu, không nên làm cho trẻbuồn, lo lắng, chán nản. Khi trẻ lên cơn hen nặng, hen cấp tính (khó thở gấp, dữ dội, môi tím, không búđược, không khóc được, nói ngắt quãng hoặc không nói được...) cần khNn trương đưacháu đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu, tránh để xảy ra điều đáng tiếc. N ên làm gì để phòng bệnh HPQ? Cần mặc ấm cho trẻ về mùa lạnh, nhất là khi đi ra khỏi nhà. Chỉ nên tắm cho trẻkhi không có cơn hen (trẻ vẫn ăn, chơi bình thường). Tắm ở buồng không có gió lùa,tắm nước ấm, cần tắm nhanh, tắm xong phải lau khô người cho trẻ ngay, lau bằngkhăn khô và mặc ngay quần áo cho trẻ. Mùa lạnh mỗi lần chuNn bị tắm, rửa cho trẻ nênchuNn bị một số phương tiện như: quần áo sạch, lò sưởi, điều hòa nóng (nếu có điềukiện) để sau khi tắm, rửa xong là cháu được tiếp xúc ngay với khí ấm, hạn chế lạnh độtngột làm cho trẻ dễ bị cảm lạnh và nguy cơ xuất hiện cơn HPQ trên trẻ có sẵn tiền sửbị hen. Đối với trẻ có tiền sử HPQ thì không cho trẻ ăn, uống các loại thức ăn có nguycơ cao xuất hiện cơn hen như: tôm, cua, ốc. Bố, mẹ và người lớn không nên hút thuốctrong nhà. N ếu chưa có điều kiện dùng bếp điện, bếp ga thì nên cải tiến bếp đun củi,rơm, rạ bằng loại bếp ít khói. Không nên nuôi chó, mèo ...

Tài liệu được xem nhiều: