Danh mục

Cạnh tranh thuế khi hội nhập nền kinh tế

Số trang: 18      Loại file: ppt      Dung lượng: 73.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cạnh tranh thuế là một bước ban hành chính sách thuế có lợi thế so sánh nhằm thu hút nguồn lực, lao động và các yếu tố kinh tế khác từ bên ngoài vào nước mình
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cạnh tranh thuế khi hội nhập nền kinh tế Cạnh tranh thuế khi hội nhập nền kinh tế nhóm 5 1 Nội dung  Cạnh tranh thuế khi hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế  Thách thức và cơ hội của Việt Nam khi gia nhập AFTA.  Giải pháp cho cạnh tranh thuế của Việt Nam trong AFTA nhóm 5 2 Cạnh tranh thuế khi hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh t ế 1. Hội nhập, toàn cầu hoá nền kinh tế: - Khái niệm: + Hội nhập nền kinh tế: + Toàn cầu hoá nền kinh tế: - Tác động của hội nhập và toàn cầu hóa: 2. Cạnh tranh thuế: - Là việc một nước ban hành chính sách thuế có lợi thế so sánh nhằm thu hút nguồn lực, lao động và các yếu tố kinh tế khác từ bên ngoài vào nước mình hoặc (đồng thời) để hạn chế sự di chuyển các nguồn lực từ trong nước ra nước ngoài. - Có thể thực hiện dưới hai hình thức cơ bản: + Thiết lập các chính sách nhằm thu hút việc đặt địa điểm thực tế di ễn ra các ho ạt động kinh tế của các công ty nước ngoài + Thiết lập các chính sách nhằm thu hút địa điểm cư trú của công ty. - Phương pháp thực hiện: + Ban hành mức thuế suất thấp hơn những nước khác. + Sử dụng nhiều hình thức ưu đãi như miễn giảm thuế (áp dụng cùng mức thuế suất với các nước khác) nhóm 5 3 Cạnh tranh thuế khi hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế 3. Cạnh tranh thuế: lợi và hại ? - Những mặt lợi: + Thu hút vốn đầu tư, hạn chế các dòng vốn và nhân lực có thể chảy ra nước ngoài + Góp phần cải cách hệ thống thuế, hạn chế thất thoát, lãng phí + Giảm gánh nặng phụ trội do thuế gây ra - Những mặt hại + Nguy cơ thu hẹp cơ sở đánh thuế của mỗi nước dẫn đến hạn hẹp nguồn thu của chính phủ, không đủ nguồn lực để cải cách các d ịch vụ công cần thiết cho ng ười dân dẫn đến nguy cơ bất ổn nền kinh tế + Nguy cơ gia tăng bất bình đẳng trong xã hội + Có thể làm suy giảm hiệu quả chung của nền kinh tế. 4. Xu thế cạnh tranh thuế trong một số thập kỉ gần đây: - Bắt đầu xảy ra khá phổ biến từ những năm 80 của thế kỉ XX - Biểu hiện: sự cắt giảm liên tục mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp sau đó là thuế thu nhập cá nhân - Hầu hết các nền kinh tế chủ chốt đang thực hiện một cuộc chạy đua giảm thuế suất nhằm đạt lấy ưu thế cạnh tranh nhóm 5 4 Cạnh tranh thuế khi hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh t ế - Trong điều kiện môi trường và thông lệ đầu tư ngày càng thông thoáng thì thuế su ất là một trong những nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến đầu tư + Thuế suất cao : • làm giảm nỗ lực của các nhà đầu tư, • kích thích các nhà đầu tư áp dụng các thủ pháp kỉ thuật nhằm làm giảm nghĩa vụ thúê phải nộp: định giá chuyển giao các yếu tố đầu vào cao doanh thu đầu ra thấp để chuyển lợi nhuận ra nước ngoài một cách hợp pháp. + Thuế suất thấp: • Khuyến khích các nhà đầu tư tích c ực bỏ vốn đầu t ư mới, đầu tư mở rộng • Là tín hiệu cho thấy chính phủ nước chủ nhà thực sự có thiện chí trong việc khuyến khích đầu tư - Bên cạnh đó các hình thức ưu đãi thuế cũng là một nhân tố có sức hấp d ẫn các nhà đầu tư nhóm 5 5 Thách thức và cơ hội của Việt Nam khi gia AFTA 1. Khái quát về AFTA: - Sự ra đời của AFTA: năm 1992 theo sáng kiến của Thái Lan, Hội nghị Th ượng đỉnh Asean họp tại Singapo đã quyết định thành lập một khu vực mậu dịch tự do Asean ( gọi tắt là AFTA ) - Mục tiêu: + Tự do hoá thương mại trong khu vực bằng việc xoá bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan + Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào khu vực bằng việc tạo ra một khối thị trường thống nhất, rộng lớn hơn + Làm cho Asean thích nghi với các điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi. 2. Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung ( CEPT ): - CEPT là một thoả thuận chung giữa các nước thành viên ASEAN về giảm thuế quan trong nội bộ ASEAN xuống còn từ 0-5%, đồng thời lo ại bỏ t ất cả các h ạn chế về định lượng và các hàng rào phi quan thuế trong vòng 10 năm, bắt đầu t ừ 1/1/1993 và hoàn thành vào 1/1/2003. - Nội dung của chương trình CEPT: + Giảm thuế quan + Loại bỏ hàng rào phi thuế quan nhóm 5 6 Thách thức và cơ hội của Việt Nam khi gia nhập AFTA + Hài hoà các thủ tục hải quan. a, Vấn đề về thuế quan Để thực hiện CEPT mỗi nước phải thực hiện phân loại hàng hoá theo 4 danh mục sau: - Danh mục giảm thuế nhập khẩu ( IL-inclusion list ) - Danh mục loại trừ tạm thời ( TEL- temporary exclusion list ) - Danh mục loại trừ hoàn toàn ( GEL- general exclusion list ) - Danh mục hàng nhạy cảm ( Sl- sensitive list )  Danh mục giảm t ...

Tài liệu được xem nhiều: