Đề tài CẠNH TRANH THUẾ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP, TOÀN CẦU HOÁ
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 300.50 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, cùng với sự tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực công nghệ cao, đặc
biệt là công nghệ thông tin là nguyên nhân dẫn đến sự hội nhập sâu sắc chưa
từng thấy không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong các lĩnh vực văn hoá,
xã hội, an ninh, quốc phòng.
Trong lĩnh vực kinh tế, khi nói đến hội nhập, toàn cầu hoá người thường
nghĩ ngay đến sự di chuyển linh hoạt theo xu hướng tự do hoá của các luồng
vốn, lao động, công nghệ, kỹ thuật và hàng hoá....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " CẠNH TRANH THUẾ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP, TOÀN CẦU HOÁ " THẢO LUẬN THUẾ QUỐC TẾ Đề tài: CẠNH TRANH THUẾ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP, TOÀN CẦU HOÁ Nhóm 5: Tài chính công 47: 1 . Lò H ải Trang 2 . Đàm H ải H à 3 . Phan Thị Q uỳnh Hoa 4 . Trần Th ị Tình 5 . Lê N gọc Tiến Tài chính công KV: 1 . Nguyễn Thị D ung 2 . Lù Thị Lê 3 . Nô ng Thị Liêm 4 . Lý A Cháng 5 . Nguyễn Thị N hung MỤC LỤC THẢO LUẬN THUẾ QUỐC TẾ ........................................................................................... 1 Đề tài: ...................................................................................................................................... 1 CẠNH TRANH THUẾ ........................................................................................................... 2 I. Cạnh tranh thuế khi hội nhập toàn cầu hóa nền kinh tế:.............................................. 3 Cạnh tranh thuế có thể được thể hiện dưới hai hình thức cơ bản : .......................................... 3 Mục tiêu của AFTA: ............................................................................................................... 7 Thống nhất biểu thuế quan: ................................................................ ................................ .. 11 Cụ thể: ................................................................................................................................... 13 Những thử thách của việc cải cách chính sách thuế: ........................................................... 18 Bảng 1 : Mức thuế thu nhập công ty cao nhất ở các nước OECD ................................ ...... 22 Ngu ồn: OECD database 2006 ................................ ................................................................. 22 Bảng 2: Mức thuế suất thuế thu nhập cá nhân ở các nước OECD ..................................... 23 Ngu ồn: chris Edwards, 2002 và OECD database 2006 ............................................................ 23 Bảng 3: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp trước và sau ưu đãi ......................................... 24 Ngu ồn: world development report 2005 .................................................................................. 24 THẢO LUẬN THUẾ QUỐC TẾ ......................................................................................... 25 Đề tài: .................................................................................................................................... 25 2 CẠNH TRANH THUẾ I. Cạnh tranh thuế khi hội nhập toàn cầu hóa nền kinh tế: H iện nay, cùng với sự tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực công nghệ cao, đ ặc biệt là công nghệ thông tin là nguyên nhân d ẫn đến sự hội nhập sâu sắc chưa từng thấy khô ng chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong các lĩnh vực văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng. Trong lĩnh vực kinh tế, khi nói đến hội nhập, toàn cầu hoá người thường nghĩ ngay đến sự di chuyển linh hoạt theo xu hướng tự do hoá của các luồng vốn, lao động, công nghệ, kỹ thuật và hàng hoá. + Theo báo cáo của IMF nguồn vốn đầu tư nước ngo ài toàn thế giới đang có xu hướng phát triển, trong đ ó luồng vốn đổ vào các nước đ ang phát triển có quy mô ngày càng tăng. Theo nghiên cứu của IMF: chính sách thuế có tác động tới nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực tiếp: . Những nước có mức thuế suất thấp hơn thu hút được nhiều FDI hơn các nước có mức thuế cao ( VD: Hà Lan, Iraen, Luc xăm bua, …) + Trong lĩnh vực lao đ ộng: hiện tượng di cư vì lý do kinh tế khá phổ biến: trong điều kiện chính phủ cũng như các rào cản đối với việc di chuyển lao động ngày càng tăng thì việc các công dân của một nước nào đó ko b ằng lòng với chính sách thuế của nước mình có thể dễ dàng lựa chọn 1 nơi cư trú và làm việc thuận lợi hơn là điều dễ hiểu ( VD: vào những năm 2000 người ta chỉ ra rằng mặc dù có những rào cản về ngôn ngữ và văn hóa đối với những lao động di cư, những dòng lao động có kỹ năng vẫn liên tục đổ về các thành phố như Luân đôn, nơi có nhiều cơ hội việc làm và chế độ thuế thấp hơn , đb trong lĩnh vực công nghệ và tài chính. Theo ước tính, lực lượng lao động của Luân Đôn có tới 23% là người nước ngo ài, trong đó một phần không nhỏ đến từ nước Pháp nơi có mức thuế cao hơn) Rõ ràng chính sách thuế của một nước tác động ko nhỏ tới việc phân bổ nguồn lực tài chính và lực lượng lao động. Hiện tượng này đã đặt các Chính phủ các nước trên thế giới vào một sức ép mới – đó là sức ép cạnh tranh thuế. 1, Cạnh tranh thuế: - K/n: Là việc 1 nước ban hành chính sách thuế có lợi thế so sánh nhằm thu hút nguồn lực, lao động và các yếu tố kinh tế khác từ bên ngoài vào nước mình, hoặc (đồng thời) để hạn chế sự di chuyển các nguồn lực trong nước ra nước ngoài. Cạnh tranh thuế có thể được thể hiện dưới hai hình thức cơ bản : Một là , thiết lập các chính sách nhằm thu hút việc đặt địa điểm thực tế diễn ra các hoạt động kinh tế của các công ty nước ngoài. Hai là, thiết lập các chính sách nhằm thu hút địa điểm cư trú của công ty Cả hai hình thức này đều có thể được thực hiện bằng cách ban hành mức thuế suất thấp h ơn những nước khác nhằm tạo ra những nơi ẩn thuế, hoặc áp dụng cùng mức thuế suất với nước khác nhưng sử dụng nhiều h ình thức ưu đãi như miễn thuế, giảm thuế, hoặc các biện pháp ưu đãi khác để thu hút các nguồn đầu tư nước ngoài. Nghiên cứu chính sách thuế của các nước có rất nhiều các hình 3 thức ưu đãi, miễm giảm thuế khác nhau được áp dụng. Tuy nhiên, các hình thức này có thể được xếp vào 5 nhóm chủ yếu sau đây: 1 . Áp dụng thuế suất ưu đãi thấp đối với thuế thu nhập công ty theo các điều kiện ưu đãi đ ầu tư 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " CẠNH TRANH THUẾ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP, TOÀN CẦU HOÁ " THẢO LUẬN THUẾ QUỐC TẾ Đề tài: CẠNH TRANH THUẾ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP, TOÀN CẦU HOÁ Nhóm 5: Tài chính công 47: 1 . Lò H ải Trang 2 . Đàm H ải H à 3 . Phan Thị Q uỳnh Hoa 4 . Trần Th ị Tình 5 . Lê N gọc Tiến Tài chính công KV: 1 . Nguyễn Thị D ung 2 . Lù Thị Lê 3 . Nô ng Thị Liêm 4 . Lý A Cháng 5 . Nguyễn Thị N hung MỤC LỤC THẢO LUẬN THUẾ QUỐC TẾ ........................................................................................... 1 Đề tài: ...................................................................................................................................... 1 CẠNH TRANH THUẾ ........................................................................................................... 2 I. Cạnh tranh thuế khi hội nhập toàn cầu hóa nền kinh tế:.............................................. 3 Cạnh tranh thuế có thể được thể hiện dưới hai hình thức cơ bản : .......................................... 3 Mục tiêu của AFTA: ............................................................................................................... 7 Thống nhất biểu thuế quan: ................................................................ ................................ .. 11 Cụ thể: ................................................................................................................................... 13 Những thử thách của việc cải cách chính sách thuế: ........................................................... 18 Bảng 1 : Mức thuế thu nhập công ty cao nhất ở các nước OECD ................................ ...... 22 Ngu ồn: OECD database 2006 ................................ ................................................................. 22 Bảng 2: Mức thuế suất thuế thu nhập cá nhân ở các nước OECD ..................................... 23 Ngu ồn: chris Edwards, 2002 và OECD database 2006 ............................................................ 23 Bảng 3: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp trước và sau ưu đãi ......................................... 24 Ngu ồn: world development report 2005 .................................................................................. 24 THẢO LUẬN THUẾ QUỐC TẾ ......................................................................................... 25 Đề tài: .................................................................................................................................... 25 2 CẠNH TRANH THUẾ I. Cạnh tranh thuế khi hội nhập toàn cầu hóa nền kinh tế: H iện nay, cùng với sự tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực công nghệ cao, đ ặc biệt là công nghệ thông tin là nguyên nhân d ẫn đến sự hội nhập sâu sắc chưa từng thấy khô ng chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong các lĩnh vực văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng. Trong lĩnh vực kinh tế, khi nói đến hội nhập, toàn cầu hoá người thường nghĩ ngay đến sự di chuyển linh hoạt theo xu hướng tự do hoá của các luồng vốn, lao động, công nghệ, kỹ thuật và hàng hoá. + Theo báo cáo của IMF nguồn vốn đầu tư nước ngo ài toàn thế giới đang có xu hướng phát triển, trong đ ó luồng vốn đổ vào các nước đ ang phát triển có quy mô ngày càng tăng. Theo nghiên cứu của IMF: chính sách thuế có tác động tới nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực tiếp: . Những nước có mức thuế suất thấp hơn thu hút được nhiều FDI hơn các nước có mức thuế cao ( VD: Hà Lan, Iraen, Luc xăm bua, …) + Trong lĩnh vực lao đ ộng: hiện tượng di cư vì lý do kinh tế khá phổ biến: trong điều kiện chính phủ cũng như các rào cản đối với việc di chuyển lao động ngày càng tăng thì việc các công dân của một nước nào đó ko b ằng lòng với chính sách thuế của nước mình có thể dễ dàng lựa chọn 1 nơi cư trú và làm việc thuận lợi hơn là điều dễ hiểu ( VD: vào những năm 2000 người ta chỉ ra rằng mặc dù có những rào cản về ngôn ngữ và văn hóa đối với những lao động di cư, những dòng lao động có kỹ năng vẫn liên tục đổ về các thành phố như Luân đôn, nơi có nhiều cơ hội việc làm và chế độ thuế thấp hơn , đb trong lĩnh vực công nghệ và tài chính. Theo ước tính, lực lượng lao động của Luân Đôn có tới 23% là người nước ngo ài, trong đó một phần không nhỏ đến từ nước Pháp nơi có mức thuế cao hơn) Rõ ràng chính sách thuế của một nước tác động ko nhỏ tới việc phân bổ nguồn lực tài chính và lực lượng lao động. Hiện tượng này đã đặt các Chính phủ các nước trên thế giới vào một sức ép mới – đó là sức ép cạnh tranh thuế. 1, Cạnh tranh thuế: - K/n: Là việc 1 nước ban hành chính sách thuế có lợi thế so sánh nhằm thu hút nguồn lực, lao động và các yếu tố kinh tế khác từ bên ngoài vào nước mình, hoặc (đồng thời) để hạn chế sự di chuyển các nguồn lực trong nước ra nước ngoài. Cạnh tranh thuế có thể được thể hiện dưới hai hình thức cơ bản : Một là , thiết lập các chính sách nhằm thu hút việc đặt địa điểm thực tế diễn ra các hoạt động kinh tế của các công ty nước ngoài. Hai là, thiết lập các chính sách nhằm thu hút địa điểm cư trú của công ty Cả hai hình thức này đều có thể được thực hiện bằng cách ban hành mức thuế suất thấp h ơn những nước khác nhằm tạo ra những nơi ẩn thuế, hoặc áp dụng cùng mức thuế suất với nước khác nhưng sử dụng nhiều h ình thức ưu đãi như miễn thuế, giảm thuế, hoặc các biện pháp ưu đãi khác để thu hút các nguồn đầu tư nước ngoài. Nghiên cứu chính sách thuế của các nước có rất nhiều các hình 3 thức ưu đãi, miễm giảm thuế khác nhau được áp dụng. Tuy nhiên, các hình thức này có thể được xếp vào 5 nhóm chủ yếu sau đây: 1 . Áp dụng thuế suất ưu đãi thấp đối với thuế thu nhập công ty theo các điều kiện ưu đãi đ ầu tư 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuế quốc tế cạnh tranh thuế toàn cầu hóa tài chính công nền kinh tế việt nam kinh tế thị trường luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 337 13 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 272 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 214 3 0