Danh mục

Cạnh tranh và người tiêu dùng

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.56 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cục Quản lý cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập trong hệ thống tổ chức của Bộ Công Thương có nhiệm vụ thực thi Luật Cạnh tranh, Pháp lệnh về Bảo vệ người tiêu dùng, Pháp lệnh Chống bán phá giá, Pháp lệnh Chống trợ cấp và Pháp lệnh tự vệ. Với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 01 năm 2006, Cục Quản lý cạnh tranh hoạt động nhằm mục tiêu thúc đẩy và duy trì môi trường cạnh tranh hiệu quả cho các doanh nghiệp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cạnh tranh và người tiêu dùng Cạnh tranh và người tiêu dùng BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH Cục Quản lý cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập trong hệ thống tổ chức của Bộ Công Thương có nhiệm vụ thực thi Luật Cạnh tranh, Pháp lệnh về Bảo vệ người tiêu dùng, Pháp lệnh Chống bán phá giá, Pháp lệnh Chống trợ cấp và Pháp lệnh tự vệ. Với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 01 năm 2006, Cục Quản lý cạnh tranh hoạt động nhằm mục tiêu thúc đẩy và duy trì môi trường cạnh tranh hiệu quả cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của doanh nghiệp và người tiêu dùng. Lãnh đạo Cục Quản lý cạnh tranh gồm một Cục trưởng do Thủ tướng bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương, và một số Phó Cục trưởng do Bộ trưởng Bộ Công Thương bổ nhiệm. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH Lãnh đạo Cục Ban Điều tra vụ việc Trung tâm Thông tin Văn phòng cạnh tranh hạn chế cạnh tranh Ban Giám sát và quản Trung tâm Đào tạo Văn phòng đại diện lý cạnh tranh điều tra viên tại TP. Hồ Chí Minh Ban Điều tra và xử lý các hành vi cạnh tranh Văn phòng đại diện không lành mạnh tại TP. Đà Nẵng Ban Bảo vệ người tiêu dùng Thúc đẩy tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp và người tiêu dùng trước Ban Xử lý chống bán những hành vi hạn chế cạnh tranh phá giá, chống trợ cấp Chống các hành vi phản cạnh tranh và tự vệ Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hỗ trợ cho ngành sản xuất trong nước phòng, chống các vụ Ban kiện bán phá giá, trợ cấp và tự vệ của nước ngoài. Hợp tác quốc tế BẢN TIN CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG của Cục Quản lý cạnh tranh Thư Ban biên tập Luật Cạnh tranh VÀ NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG “Bạn đã biết đến Luật Cạnh tranh chưa?” là 1 trong số những câu hỏi được đặt ra với các doanh nghiệp và hiệp hội trong một khảo sát về mức độ nhận thức của cộng đồng đối với Luật Cạnh tranh. Kết quả cho thấy: Tỷ lệ biết là 53,4%; tỷ lệ chưa biết chiếm 44,8%. Con số này theo chúng tôi là phản ánh khá chính xác mức độ nhận biết của cộng đồng đối với Luật Cạnh tranh trong bối Giấy phép xuất bản số 66/GP-XBBT cảnh hiện nay. Con số 53,4% biết về sự tồn tại của Luật Cạnh tranh Cấp ngày 3/12/2008 “trên đời” về 1 khía cạnh nào đó cho thấy qua hơn 3 năm có hiệu Phát hành vào ngày 20 hàng tháng lực thi hành, Luật Cạnh tranh vẫn chưa đến được với doanh nghiệp và hiệp hội. Nguyên nhân có thể do: (1) doanh nghiệp và hiệp hội TỔNG BIÊN TẬP không quan tâm đến việc có tồn tại hay không tồn tại một đạo luật BẠCH VĂN MỪNG về cạnh tranh; (2) doanh nghiệp và hiệp hội không có điều kiện PHÓ TỔNG BIÊN TẬP tiếp cận với Luật Cạnh tranh. Phân tích kết quả phỏng vấn chi tiết VŨ BÁ PHÚ hơn cho thấy: trong số những doanh nghiệp biết về Luật Cạnh tranh thì chủ yếu là do cán bộ của họ được giới thiệu trong nhà BIÊN TẬP VIÊN LÊ PHÚ CƯỜNG, NGUYỄN THÀNH HẢI, trường (chiếm đến 96,6%); kế đó là thông qua các phương tiện PHAN CÔNG THÀNH, NGUYỄN VĂN THÀNH, thông tin đại chúng (7,9%); tiếp theo là hình thức tự tìm hiểu BÙI VIỆT TRƯỜNG, NGUYỄN PHƯƠNG THẢO (3,6%); tiếp theo nữa là thông qua các câu lạc bộ hoặc diễn đàn doanh nghiệp (1,7%) và cuối cùng là thông qua hình thức tập huấn HỘI ĐỒNG CỐ VẤN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: