Cấp Cứu Hồi Sinh Tim Phổi (Cardiopulmonary resuscitation CPR)
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.68 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồi sinh tim phổi (CPR) là sự kết hợp giữa việc thổi ngạt và ấn tim ngoài lồng ngực cho nạn nhân được cho là bị ngừng tim. Khi xảy ra tình trạng ngừng tim, trái tim ngừng bơm máu. CPR có thể giúp cho một lượng máu nhỏ chảy tới tim và não để "kéo dài thời gian" cho tới khi chức năng tim bình thường được phục hồi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấp Cứu Hồi Sinh Tim Phổi (Cardiopulmonary resuscitation CPR) Cấp Cứu Hồi Sinh Tim Phổi (Cardiopulmonary resuscitation CPR) 1. ĐẠI CƯƠNG:Hồi sinh tim phổi (CPR) là sự kết hợp giữa việc thổi ngạt và ấn tim ngoài lồng ngực chonạn nhân được cho là bị ngừng tim. Khi xảy ra tình trạng ngừng tim, trái tim ngừng bơmmáu. CPR có thể giúp cho một lượng máu nhỏ chảy tới tim và não để kéo dài thời giancho tới khi chức năng tim bình thường được phục hồi.Tình trạng ngừng tim thường có nguyên nhân do nhịp tim bất thường, được gọi là rungtâm thất (VF). Khi VF tiến triển, trái tim bị rung và không bơm máu. Nạn nhân bị ngừngtim do VF cần được hồi sinh tim phổi (CPR) và đánh sốc điện, được gọi là khử rung tim.Việc khử rung tim loại bỏ các nhịp tim bất thường do VF và cho phép phục hồi lại nhịptim bình thường. Việc khử rung tim không phải lúc nào cũng hiệu quả đối với mọi hìnhthức ngừng tim, nhưng nó hiệu quả trong điều trị VF, nguyên nhân thường gặp nhất củatình trạng ngừng tim đột ngột.Khi tim ngưng co bóp cơ tim kéo dài ít nh ất 60 giây, tạo ngay sự vô hiệu quả về tuầnhoàn, có thể gọi là suy tuần hoàn - hô hấp cấp. Hậu quả ngưng tim là ngưng hô hấp (bắtđầu khoảng 20 - 60 giây sau ngưng tim), tiếp theo là vô-oxy-mô rồi toan hóa mô nên nãovà nội tạng bị tổn thương vĩnh viễn.Các tổn thương mô não thì chỉ 3 phút đã không thể hồi phục. Thời hạn 3 phút n ày có thểkéo dài hơn nếu xảy ra hạ thân nhiệt (ngộp nước - chết đuối). Việc khởi sự hồi sức phảicố sao trước thời hạn ấy. 2. CHẨN ĐOÁN NGƯNG TIM - NGƯNG THỞYêu cầu sống còn là XÁC ĐỊNH được chẩn đoán (chắc chắn mà rất nhanh chóng).2. 1. Cơ bản chẩn đoán: dựa vào 3 không (mạch, tiếng tim, ý thức):- Không bắt được mạch bẹn, hoặc mạch cảnh.- Không có tiếng tim (thường nhanh chóng áp sát tai vào phía trên - trong mỏm tim.- Không ý thức: bất tỉnh nhân sự và té ngã (trừ phi bệnh nhân đã hôn mê từ trước đó).Xác định là bệnh nhân bất tỉnh, tức không có đáp ứng: gọi to, nhưng lay đầu thì chỉ đượclàm nếu đích xác bệnh nhân không bị chấn thương cột sống cổ.Có chẩn đoán (dương tính) là lập tức tiến hành A, B, C (xem dưới).2.2. Tiếp theo sẽ xuất hiện: - Da nhợt, các đầu chi lạnh ẩm; - Toan huyết biểu hiện bằng rối loạn hô hấp kiểu thở chu kỳ, hoặc ngưng thở. - Đồng tử giãn cả hai bên, rồi chuyển thành đồng tử vô phản ứng: là dấu hiệu xấu. 3. XỬ TRÍ (GỒM HỒI SỨC CƠ BẢN VÀ HỒI SỨC TIM CAO CẤP) 3.1 . HỒI SỨC CƠ BẢN 3.1.1 Mục tiêu Mục tiêu của “hồi sinh” là duy trì tưới máu não cho đến khi chức năng tim - phổi phục hồi lại được, đồng thời đưa bệnh nhân trở lại chức năng thần kinh nền. Ý nghĩa “hồi sức cơ bản” (basic life support) nhằm tạm giữ sự cung cấp oxy mô não cho đến khi có thể thực hiện được điều trị quyết định tức là “hồi sức tim cao cấp” (advanced cardiac life support). Nếu không thực hiện kỹ thuật “hồi sức cơ bản” đúng cách thì các biện pháp hỗ trợ tim cao cấp sẽ trở nên vô ích. 3.1.2 Trước khi tiến hành Kiểm tra Bệnh nhân mất ý thức hay chưa ? Nếu bệnh nhân mất ý thức, lay mạnh vai, gọi to bệnh nhân Nếu bệnh nhân không đáp ứng và có 2 người cùng cấp cứu, thì một người nhanh chóng gọi 115 , người còn lại lập tức tiến hành CPR . Nếu chỉ có 1 người cấp cứu thì gọi to người giúp đỡ hay làm CPR khoảng 1 phút rồi gọi 115, rồi tiếp tục CPR 3.2 Thứ tự quy trình 3 bước A, B, C. 3.3 A: khí đạo (Airway); B: thở (Breathing); C: tuần hoàn (Circulation). A. Khai thông khí đạo (A: Airway) 1. Để bệnh nhân nằm ngay lưng trên một mặt phẳng cứng. 2. Qu ỳ cạnh vùng vai và cổ bệnh nhân. 3. Mở rông đường hô hấp bằng thủ thuật nâng trán đẩy cằm. Một tay, dung long b àn tay đẩy trán bệnh nhân ra sau, một tay dung ngón tay nâng cằm bệnh nhân lên trên để mở rộng đường thở. 4. Nhanh chóng kiểm tra xem bệnh nhân có thở hay không trong vòng 5 – 10 giây, bằng cách nhìn xem lồng ngực có di động hay không, nghe tiếng thở hay cảm nhận được hơi thở thoát ra từ mũi miệng bệnh nhân hay không. Thở ngáp cá phải xem như là không thở. Nếu bệnh nhân ngưng thở thì phải bắt đầu hô hấp nhân tạo miệng – miệngB. Hô hấp nhân tạo (B: Breathing)Hô hấp nhân tạo miệng –miệng hay miệng mũi nếu bệnh nhân có chấn thương vùngmiệng hay cứng hàm không mở miệng ra được. 1. Bằng thủ thuật đẩy trán –nâng cằm, đồng thời tay đẩy trán sẽ vận dụng 2 ngón trỏ và cái để bịt mũi bệnh nhân và thực hiện động tác hà hơi thổi ngạt 2. Thổi ngạt 2 lần liên tiếp, mắt hướng nhìn lồng ngực bệnh nhân xem có di động hay không. Nếu không di động cân kiểm tra lại xem đường thở đã thông hay chưa 3. Bắt đầu ngay lập tức động tác xoa bóp tim ngoài lồng ngực C. Xoa bóp tim ngoài lồng ngực: (C:Circ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấp Cứu Hồi Sinh Tim Phổi (Cardiopulmonary resuscitation CPR) Cấp Cứu Hồi Sinh Tim Phổi (Cardiopulmonary resuscitation CPR) 1. ĐẠI CƯƠNG:Hồi sinh tim phổi (CPR) là sự kết hợp giữa việc thổi ngạt và ấn tim ngoài lồng ngực chonạn nhân được cho là bị ngừng tim. Khi xảy ra tình trạng ngừng tim, trái tim ngừng bơmmáu. CPR có thể giúp cho một lượng máu nhỏ chảy tới tim và não để kéo dài thời giancho tới khi chức năng tim bình thường được phục hồi.Tình trạng ngừng tim thường có nguyên nhân do nhịp tim bất thường, được gọi là rungtâm thất (VF). Khi VF tiến triển, trái tim bị rung và không bơm máu. Nạn nhân bị ngừngtim do VF cần được hồi sinh tim phổi (CPR) và đánh sốc điện, được gọi là khử rung tim.Việc khử rung tim loại bỏ các nhịp tim bất thường do VF và cho phép phục hồi lại nhịptim bình thường. Việc khử rung tim không phải lúc nào cũng hiệu quả đối với mọi hìnhthức ngừng tim, nhưng nó hiệu quả trong điều trị VF, nguyên nhân thường gặp nhất củatình trạng ngừng tim đột ngột.Khi tim ngưng co bóp cơ tim kéo dài ít nh ất 60 giây, tạo ngay sự vô hiệu quả về tuầnhoàn, có thể gọi là suy tuần hoàn - hô hấp cấp. Hậu quả ngưng tim là ngưng hô hấp (bắtđầu khoảng 20 - 60 giây sau ngưng tim), tiếp theo là vô-oxy-mô rồi toan hóa mô nên nãovà nội tạng bị tổn thương vĩnh viễn.Các tổn thương mô não thì chỉ 3 phút đã không thể hồi phục. Thời hạn 3 phút n ày có thểkéo dài hơn nếu xảy ra hạ thân nhiệt (ngộp nước - chết đuối). Việc khởi sự hồi sức phảicố sao trước thời hạn ấy. 2. CHẨN ĐOÁN NGƯNG TIM - NGƯNG THỞYêu cầu sống còn là XÁC ĐỊNH được chẩn đoán (chắc chắn mà rất nhanh chóng).2. 1. Cơ bản chẩn đoán: dựa vào 3 không (mạch, tiếng tim, ý thức):- Không bắt được mạch bẹn, hoặc mạch cảnh.- Không có tiếng tim (thường nhanh chóng áp sát tai vào phía trên - trong mỏm tim.- Không ý thức: bất tỉnh nhân sự và té ngã (trừ phi bệnh nhân đã hôn mê từ trước đó).Xác định là bệnh nhân bất tỉnh, tức không có đáp ứng: gọi to, nhưng lay đầu thì chỉ đượclàm nếu đích xác bệnh nhân không bị chấn thương cột sống cổ.Có chẩn đoán (dương tính) là lập tức tiến hành A, B, C (xem dưới).2.2. Tiếp theo sẽ xuất hiện: - Da nhợt, các đầu chi lạnh ẩm; - Toan huyết biểu hiện bằng rối loạn hô hấp kiểu thở chu kỳ, hoặc ngưng thở. - Đồng tử giãn cả hai bên, rồi chuyển thành đồng tử vô phản ứng: là dấu hiệu xấu. 3. XỬ TRÍ (GỒM HỒI SỨC CƠ BẢN VÀ HỒI SỨC TIM CAO CẤP) 3.1 . HỒI SỨC CƠ BẢN 3.1.1 Mục tiêu Mục tiêu của “hồi sinh” là duy trì tưới máu não cho đến khi chức năng tim - phổi phục hồi lại được, đồng thời đưa bệnh nhân trở lại chức năng thần kinh nền. Ý nghĩa “hồi sức cơ bản” (basic life support) nhằm tạm giữ sự cung cấp oxy mô não cho đến khi có thể thực hiện được điều trị quyết định tức là “hồi sức tim cao cấp” (advanced cardiac life support). Nếu không thực hiện kỹ thuật “hồi sức cơ bản” đúng cách thì các biện pháp hỗ trợ tim cao cấp sẽ trở nên vô ích. 3.1.2 Trước khi tiến hành Kiểm tra Bệnh nhân mất ý thức hay chưa ? Nếu bệnh nhân mất ý thức, lay mạnh vai, gọi to bệnh nhân Nếu bệnh nhân không đáp ứng và có 2 người cùng cấp cứu, thì một người nhanh chóng gọi 115 , người còn lại lập tức tiến hành CPR . Nếu chỉ có 1 người cấp cứu thì gọi to người giúp đỡ hay làm CPR khoảng 1 phút rồi gọi 115, rồi tiếp tục CPR 3.2 Thứ tự quy trình 3 bước A, B, C. 3.3 A: khí đạo (Airway); B: thở (Breathing); C: tuần hoàn (Circulation). A. Khai thông khí đạo (A: Airway) 1. Để bệnh nhân nằm ngay lưng trên một mặt phẳng cứng. 2. Qu ỳ cạnh vùng vai và cổ bệnh nhân. 3. Mở rông đường hô hấp bằng thủ thuật nâng trán đẩy cằm. Một tay, dung long b àn tay đẩy trán bệnh nhân ra sau, một tay dung ngón tay nâng cằm bệnh nhân lên trên để mở rộng đường thở. 4. Nhanh chóng kiểm tra xem bệnh nhân có thở hay không trong vòng 5 – 10 giây, bằng cách nhìn xem lồng ngực có di động hay không, nghe tiếng thở hay cảm nhận được hơi thở thoát ra từ mũi miệng bệnh nhân hay không. Thở ngáp cá phải xem như là không thở. Nếu bệnh nhân ngưng thở thì phải bắt đầu hô hấp nhân tạo miệng – miệngB. Hô hấp nhân tạo (B: Breathing)Hô hấp nhân tạo miệng –miệng hay miệng mũi nếu bệnh nhân có chấn thương vùngmiệng hay cứng hàm không mở miệng ra được. 1. Bằng thủ thuật đẩy trán –nâng cằm, đồng thời tay đẩy trán sẽ vận dụng 2 ngón trỏ và cái để bịt mũi bệnh nhân và thực hiện động tác hà hơi thổi ngạt 2. Thổi ngạt 2 lần liên tiếp, mắt hướng nhìn lồng ngực bệnh nhân xem có di động hay không. Nếu không di động cân kiểm tra lại xem đường thở đã thông hay chưa 3. Bắt đầu ngay lập tức động tác xoa bóp tim ngoài lồng ngực C. Xoa bóp tim ngoài lồng ngực: (C:Circ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 100 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0