Cấp cứu Người bị thương
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.04 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguy cơ bị thương trong và sau bão tố và thiên tai khác là rất cao. Sơ cứu tức thời có thể giúp làm lành vết thương nhỏ và chống nhiễm trùng. Người bị vết thương hở rất dễ bị bệnh uốn ván Hãy nhờđến sự chăm sóc y tế càng nhanh càng tốt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấp cứu Người bị thươngCấp cứu Người bịthươngVietnamese translation of Emergency Would Care( www.bt.cdc.gov/disasters/woundcare.asp) Nguy c ơ bị thương trong và sau bão tốvà thiên tai khác là rất cao. Sơ cứu tứcthời có thể giúp làm lành vết thương nhỏvà chống nhiễm trùng. Người bị vếtthương hở rất dễ bị bệnh uốn ván(http://www.cdc.gov/nip/publications/VIS/vtd.pdf).Hãy nhờđến sự chăm sóc y tế càng nhanhcàng tốt, nếu:• Có ngoại vật dính vào vết thương;• Vết thương có nguy cơ bị nhiễm trùngcao (như vết chó cắn, vết thủng do vật dơbẩn gây ra);• Vết thương cũ có dấu hiệu bị nhiễm trùng(đau nhức ngày càng tăng, sưng tấy,đỏ,chảy nước và bạn bị sốt ngày càng cao).Cách chăm sóc những vếtthương nhỏ• Rửa tay thật kỹ bằng xà bông và nướcsạch nếu có thể.• Tránh chạm các ngón tay vào vết thươngkhi chăm sóc (nếu có thể, hãy sử dụnggăng tay cao su dùng một lần).• Cởi bỏ trang sức gây trở ngại và quầnáoở phần cơ thể bị thương.• Bóp mạnh để cầm máu ở những chỗ vếtthương chảy máu.• Rửa sạch vết thương sau khiđã cầm đượcmáu. o Kiểm tra xem vết thương đã sạchvà hết ngoại vật chưa. o Xối nhẹ vếtthương bằng chai nước hay rửa dưới vòinước (nếu có sẵn, dung dịch nước muối là t ốt nhất). o Lau rửa nhẹ xungquanh vết thương bằng xà bông và nướcsạch. o Làm khô và băng lại bằng băngdán cá nhân hoặc bằng vải khô sạch.• Hãy để hở những vết thương , vết cắnhoặc vết thủng bị dơ bẩn. Những vếtthương chưa được vệ sinh đúng cách cóthể trở thành ổ vi trùng gây viêm nhiễm.• Cho uống thuốc giảm đau nếu cần.Những lưu ý khác• Đề phòng các loại nhiễm trùng khácnhauở những vết thương tiếp xúc với nướcđọng, sinh vật biển và nước biển.• Những vết thương tiếp xúc với đất cát rấtdễ bị nhiễm trùng.• Những vết thương bịđâm thủng có thể bịdính những mảnh vải và bụi bẩn gây ranhiễm trùng.• Những vết thương bị giập nát dễ bịnhiễm trùng hơn những vết thương bị cắt. N ếu quý vị bị thương thì phải kiểmtra xem có cần chích ngừa uốn vánkhông. Nếu bạn bịđâm thủng hoặc cóvết thương dính phân, đất cát hay nướcbọt, hãy nhờđến sự chăm sóc y tếchuyên môn để xác định xem liệu có cầnchích ngừa uốn ván hay không dựa trênhồ sơ theo dõi sức khỏe của bạn. C ấp cứu Người bị thương (tiếp theotrang trước)Tài liệu tham khảo Krohmer, J.R., Rapp M.T. &American College of EmergencyPhysicians.(2001). S ổ tay sơ cấp cứu:Hướng dẫn tổng quát về chăm sóc ngườibị nạn ở mọi lứa tuổi trong mọi tình huống.(Phiên bản thứ 3) New York: DorlingKindersley Limited. Tintinalli, J.E., Kelen, G.D.,Stapczynski, J.S., & American College ofEmergency Physicians. (2004). Thuốcdùng trong cấp cứu: Hướng dẫn tổng quát.(Phiên bản thứ 6) New York: McGraw-Hill. For more information, visitwww.bt.cdc.gov/disasters/hurricanes, orcall CDC at 800-CDC-INFO (English andSpanish) or 888-232-6348 (TTY).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấp cứu Người bị thươngCấp cứu Người bịthươngVietnamese translation of Emergency Would Care( www.bt.cdc.gov/disasters/woundcare.asp) Nguy c ơ bị thương trong và sau bão tốvà thiên tai khác là rất cao. Sơ cứu tứcthời có thể giúp làm lành vết thương nhỏvà chống nhiễm trùng. Người bị vếtthương hở rất dễ bị bệnh uốn ván(http://www.cdc.gov/nip/publications/VIS/vtd.pdf).Hãy nhờđến sự chăm sóc y tế càng nhanhcàng tốt, nếu:• Có ngoại vật dính vào vết thương;• Vết thương có nguy cơ bị nhiễm trùngcao (như vết chó cắn, vết thủng do vật dơbẩn gây ra);• Vết thương cũ có dấu hiệu bị nhiễm trùng(đau nhức ngày càng tăng, sưng tấy,đỏ,chảy nước và bạn bị sốt ngày càng cao).Cách chăm sóc những vếtthương nhỏ• Rửa tay thật kỹ bằng xà bông và nướcsạch nếu có thể.• Tránh chạm các ngón tay vào vết thươngkhi chăm sóc (nếu có thể, hãy sử dụnggăng tay cao su dùng một lần).• Cởi bỏ trang sức gây trở ngại và quầnáoở phần cơ thể bị thương.• Bóp mạnh để cầm máu ở những chỗ vếtthương chảy máu.• Rửa sạch vết thương sau khiđã cầm đượcmáu. o Kiểm tra xem vết thương đã sạchvà hết ngoại vật chưa. o Xối nhẹ vếtthương bằng chai nước hay rửa dưới vòinước (nếu có sẵn, dung dịch nước muối là t ốt nhất). o Lau rửa nhẹ xungquanh vết thương bằng xà bông và nướcsạch. o Làm khô và băng lại bằng băngdán cá nhân hoặc bằng vải khô sạch.• Hãy để hở những vết thương , vết cắnhoặc vết thủng bị dơ bẩn. Những vếtthương chưa được vệ sinh đúng cách cóthể trở thành ổ vi trùng gây viêm nhiễm.• Cho uống thuốc giảm đau nếu cần.Những lưu ý khác• Đề phòng các loại nhiễm trùng khácnhauở những vết thương tiếp xúc với nướcđọng, sinh vật biển và nước biển.• Những vết thương tiếp xúc với đất cát rấtdễ bị nhiễm trùng.• Những vết thương bịđâm thủng có thể bịdính những mảnh vải và bụi bẩn gây ranhiễm trùng.• Những vết thương bị giập nát dễ bịnhiễm trùng hơn những vết thương bị cắt. N ếu quý vị bị thương thì phải kiểmtra xem có cần chích ngừa uốn vánkhông. Nếu bạn bịđâm thủng hoặc cóvết thương dính phân, đất cát hay nướcbọt, hãy nhờđến sự chăm sóc y tếchuyên môn để xác định xem liệu có cầnchích ngừa uốn ván hay không dựa trênhồ sơ theo dõi sức khỏe của bạn. C ấp cứu Người bị thương (tiếp theotrang trước)Tài liệu tham khảo Krohmer, J.R., Rapp M.T. &American College of EmergencyPhysicians.(2001). S ổ tay sơ cấp cứu:Hướng dẫn tổng quát về chăm sóc ngườibị nạn ở mọi lứa tuổi trong mọi tình huống.(Phiên bản thứ 3) New York: DorlingKindersley Limited. Tintinalli, J.E., Kelen, G.D.,Stapczynski, J.S., & American College ofEmergency Physicians. (2004). Thuốcdùng trong cấp cứu: Hướng dẫn tổng quát.(Phiên bản thứ 6) New York: McGraw-Hill. For more information, visitwww.bt.cdc.gov/disasters/hurricanes, orcall CDC at 800-CDC-INFO (English andSpanish) or 888-232-6348 (TTY).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng cấp cứu hồi sức chấn thương sọ não hồi sức cấp cứu bài giảng y khoa bệnh học ngoại khoa sơ cấp cứuTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ BỆNH TIM MẮC PHẢI (Kỳ 2)
5 trang 218 0 0 -
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM VÀ PHÒNG BỆNH THỨ PHÁT NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 2)
5 trang 165 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên
21 trang 129 0 0 -
Tìm hiểu Bệnh học Ngoại khoa tiêu hóa: Phần 2
164 trang 53 0 0 -
27 trang 49 0 0
-
Bài giảng Xử trí hội chứng động mạch chủ cấp - TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang
53 trang 40 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Ngoại - Sản thú y (Dùng cho chuyên ngành Chăn nuôi Thú y)
6 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
50 trang 32 0 0
-
7 trang 31 0 0