CẤP CỨU NHỒI MÁU CƠ TIM
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tim là một cơ quan rất quan trọng của sự sống, có thể ví như một máy bơm, mỗi phút đẩy khoảng 5,5 lít máu để cung cấp dưỡng khí nuôi cơ thể. Cũng như những cơ quan khác, tim cần được cung cấp máu để hoạt động tốt và tiêu thụ khoảng 10% tổng lượng oxygène, được nuôi dưỡng bởi 3 động mạch vành có đường kính khoảng 3mm tại nơi phát xuất (từ động mạch chủ - aorte), từ đó phân nhánh đi xa và kích thước nhỏ dần. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẤP CỨU NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CỨU NHỒI MÁU CƠ TIM. Tim là một cơ quan rất quan trọng của sự sống, cóthể ví như một máy bơm, mỗi phút đẩy khoảng 5,5 lítmáu để cung cấp dưỡng khí nuôi cơ thể. Cũng nhưnhững cơ quan khác, tim cần được cung cấp máu đểhoạt động tốt và tiêu thụ khoảng 10% tổng lượngoxygène, được nuôi dưỡng bởi 3 động mạch vành cóđường kính khoảng 3mm tại nơi phát xuất (từ độngmạch chủ - aorte), từ đó phân nhánh đi xa và kíchthước nhỏ dần.Nếu vì một lí do nào đó, một (hoặc nhiều) nhánh động mạch vành bị tắc nghẽn vìthành mạch máu bị xơ rữa hoặc do những cục máu đông (caillot) theo giòng máuđến, máu sẽ không thể đến nuôi dưỡng cơ tim. Nếu tắc nghẽn không hoàn toàn(sténose), cơn đau tim sẽ nhẹ, ngắn hạn (angor, angine de poitrine) và sẽ giảm đauvới Trinitrine (tác dụng gi ãn mạch). Nếu động mạch vành bị tắc nghẽn hoàn toàn,cơ tim vùng phụ thuộc sẽ bị hoại tử (nécrose) do nhồi máu cơ tim.nhồi máu cơ tim vùng dưới:Theo nghiên cứu Monica do tổ chức y tế quốc tế (OMS) thực hiện ở 38 quốc giakhác nhau, phái nử tuổi từ 34 - 64 bị nhồi máu cơ tim ít hơn nam giới khoảng 4lần, tuy nhiên tỉ lệ nầy giảm dần sau đó và đạt tỉ lệ cân bằng vào tuổi 70 - 75.I- Tổng quát:Nhồi máu cơ tim là cấp cứu khẩn trương tuyệt đối cần định bệnh và điều trị nhanhchóng. Cần sự can thiệp của toán cấp cứu di động có đầy đủ trang bị y khoa cầnthiết và sau đó bệnh nhân phải được điều trị ở khu chuyên khoa.- Trước mọi bệnh nhân nghi ngờ bị nhồi máu cơ tim cần phải nhanh chóngthực hiên điện tâm đồ (ECG), để xác định bệnh.- Dự đoán sinh tồn của bệnh tùy thuộc vào sự nhanh chóng trị liệu: 40% tử vongcủa nhồi máu cơ tim xảy ra trong giờ đầu của tai nạn nếu không có điều trị thíchhợp.- Dự đoán tương lai dài hạn tùy thuộc vào kích thước của tổn thương cơ tim.- Hiệu quả của điều trị bằng thuốc tiêu sợi huyết (fibrinolytique) càng tốt nếu đượcthực hiện sớm: Tốt nhất trước 6 giờ, không còn hiệu quả sau 12 giờ.II- Thuốc và Dụng cụ:- Natispray fort (0,40 mg), Risordan 5.- Aspégic (lọ, ống 1g, tiêm tĩnh mạch).- Morphine (ống 1 cg), Nubain (ống ti êm tĩnh mạch, 20 mg), Temgésic (ống tiêmtĩnh mạch 0,3 mg)- Xylocaine (tiêm tĩnh mạch, ống 5 ml, loãng 2%, mỗi ống chứa 100mgxylocaine).-Atropine (Loãng 0,1%, mỗi ông chứa 1mg atropine).- Lasilix (ống 20mg).- Thuốc tiêu sợi huyết cần có ở khoa cấp cứu tim mạch:- Actylyse (ống tiêm tĩnh mạch, 20 mg - 50mg), Streptase (lọ tiêm tĩnh mạch1.500.000 UI), Reptilase (lọ tiêm, 10 UI), Metalyse (lọ tiêm tĩnh mạch, 50 mg).III- Định bệnh:Lâm sàng: dựa vào biểu hiện đặc biệt của cơn đau do nhồi máu cơ tim, gôm:- Cơn đau tiêu biểu cuả nhồi máu cơ tim: xuất hiện đột ngột, nằm sau xương ức,rất đau, như quặn riết (constrictive), đau lâu, lan đến vùng cổ, vùng xương hàmdưới, xuống cánh tay và không chấm dứt với điều trị bằng trinitrine.- Với những triệu chứng đi kèm như: bệnh nhân tái da, chảy mồ hôi, đau bụng,nôn, ói, mửa.-Thường xảy ra ở những bệnh nhân mang những bệnh ảnh hưởng xấu cho timmạch: bệnh tiểu đường, hút thuốc nhiều, cao huyết áp, nhiều chất mỡ trong máu.- Càng dể nghĩ đến bênh nhồi máu cơ tim nếu bệnh nhân đã có tiền căn bệnh timnhư: đau ngực do động mạch vành tim (angor), bệnh nhân đã được nống mạchvành (dilatation), hoặc nối cầu mạch vành (pontage).Cận lâm sàng: xác định bệnh nhờ vào ECG. ECG ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim vùng dưới: ST cao ở DII, DIII aVF - Ảnhmiroir ở aVL.IV- Điều trị cấp cứu:Ở nơi xảy ra tai nạn: Thực hiện ECG để xác định bệnh. Chẩn đoán khác biệt với cơn đau angor bằng điều trị với Trinitrine ngậm dưới lưởi ở bệnh nhân vị thế nằm và HA > 100 mm Hg (Trinitrine làm h ạ HA). Thiết đặt đường truyền tĩnh mạch. Khẩn báo đội cấp cứu di động (ở VN gọi 115). Nếu cơn đau quá dữ dội, dùng Morphine (1 cg pha loãng trong 10 cc glucosé 5%), tiêm tĩnh mạch 2cc mỗi 3 phút mãi cho đến khi giảm đau. Aspérine: uống hoặc tiêm tĩnh mạch (250 - 500 mg). Nếu có triệu chứng suy tâm thất phải: Lasilix (4mg tiêm tĩnh mạch). Quan trọng: Không bao giờ được tiêm bắp thịt.Điều trị do toán cấp cứu và khi đến khu cấp cứu chuyên khoa:Mục đích điều trị là làm thông (reperfusion) nhanh chóng đ ộng mạch vành bịnghẽn. Theo dõi thường trực bệnh nhân dưới électrocardioscope. Bắt đầu trị liệu chuyên biệt (traitement spécifique) nhằm giới hạn kích thước tổn thương do nhồi máu bằng thuốc tiêu sợi huyết và ly giải cục máu gây nghẽn mạch (thrombolytiques) và thuốc ức chế bêta (bêtabloqueurs):1-Trị liệu bằng thuốc tiêu sợi huyết (thombolytiques) : là thuốc thường được dùngđầu tiên trong thực hành vì dễ dùng, tuy nhiên cần phải tôn trọng chống chỉđịnh(1), dùng càng sớm càng tốt (tốt nhất trước 6 giờ, sau 12 giờ không còn hiệuq ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẤP CỨU NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CỨU NHỒI MÁU CƠ TIM. Tim là một cơ quan rất quan trọng của sự sống, cóthể ví như một máy bơm, mỗi phút đẩy khoảng 5,5 lítmáu để cung cấp dưỡng khí nuôi cơ thể. Cũng nhưnhững cơ quan khác, tim cần được cung cấp máu đểhoạt động tốt và tiêu thụ khoảng 10% tổng lượngoxygène, được nuôi dưỡng bởi 3 động mạch vành cóđường kính khoảng 3mm tại nơi phát xuất (từ độngmạch chủ - aorte), từ đó phân nhánh đi xa và kíchthước nhỏ dần.Nếu vì một lí do nào đó, một (hoặc nhiều) nhánh động mạch vành bị tắc nghẽn vìthành mạch máu bị xơ rữa hoặc do những cục máu đông (caillot) theo giòng máuđến, máu sẽ không thể đến nuôi dưỡng cơ tim. Nếu tắc nghẽn không hoàn toàn(sténose), cơn đau tim sẽ nhẹ, ngắn hạn (angor, angine de poitrine) và sẽ giảm đauvới Trinitrine (tác dụng gi ãn mạch). Nếu động mạch vành bị tắc nghẽn hoàn toàn,cơ tim vùng phụ thuộc sẽ bị hoại tử (nécrose) do nhồi máu cơ tim.nhồi máu cơ tim vùng dưới:Theo nghiên cứu Monica do tổ chức y tế quốc tế (OMS) thực hiện ở 38 quốc giakhác nhau, phái nử tuổi từ 34 - 64 bị nhồi máu cơ tim ít hơn nam giới khoảng 4lần, tuy nhiên tỉ lệ nầy giảm dần sau đó và đạt tỉ lệ cân bằng vào tuổi 70 - 75.I- Tổng quát:Nhồi máu cơ tim là cấp cứu khẩn trương tuyệt đối cần định bệnh và điều trị nhanhchóng. Cần sự can thiệp của toán cấp cứu di động có đầy đủ trang bị y khoa cầnthiết và sau đó bệnh nhân phải được điều trị ở khu chuyên khoa.- Trước mọi bệnh nhân nghi ngờ bị nhồi máu cơ tim cần phải nhanh chóngthực hiên điện tâm đồ (ECG), để xác định bệnh.- Dự đoán sinh tồn của bệnh tùy thuộc vào sự nhanh chóng trị liệu: 40% tử vongcủa nhồi máu cơ tim xảy ra trong giờ đầu của tai nạn nếu không có điều trị thíchhợp.- Dự đoán tương lai dài hạn tùy thuộc vào kích thước của tổn thương cơ tim.- Hiệu quả của điều trị bằng thuốc tiêu sợi huyết (fibrinolytique) càng tốt nếu đượcthực hiện sớm: Tốt nhất trước 6 giờ, không còn hiệu quả sau 12 giờ.II- Thuốc và Dụng cụ:- Natispray fort (0,40 mg), Risordan 5.- Aspégic (lọ, ống 1g, tiêm tĩnh mạch).- Morphine (ống 1 cg), Nubain (ống ti êm tĩnh mạch, 20 mg), Temgésic (ống tiêmtĩnh mạch 0,3 mg)- Xylocaine (tiêm tĩnh mạch, ống 5 ml, loãng 2%, mỗi ống chứa 100mgxylocaine).-Atropine (Loãng 0,1%, mỗi ông chứa 1mg atropine).- Lasilix (ống 20mg).- Thuốc tiêu sợi huyết cần có ở khoa cấp cứu tim mạch:- Actylyse (ống tiêm tĩnh mạch, 20 mg - 50mg), Streptase (lọ tiêm tĩnh mạch1.500.000 UI), Reptilase (lọ tiêm, 10 UI), Metalyse (lọ tiêm tĩnh mạch, 50 mg).III- Định bệnh:Lâm sàng: dựa vào biểu hiện đặc biệt của cơn đau do nhồi máu cơ tim, gôm:- Cơn đau tiêu biểu cuả nhồi máu cơ tim: xuất hiện đột ngột, nằm sau xương ức,rất đau, như quặn riết (constrictive), đau lâu, lan đến vùng cổ, vùng xương hàmdưới, xuống cánh tay và không chấm dứt với điều trị bằng trinitrine.- Với những triệu chứng đi kèm như: bệnh nhân tái da, chảy mồ hôi, đau bụng,nôn, ói, mửa.-Thường xảy ra ở những bệnh nhân mang những bệnh ảnh hưởng xấu cho timmạch: bệnh tiểu đường, hút thuốc nhiều, cao huyết áp, nhiều chất mỡ trong máu.- Càng dể nghĩ đến bênh nhồi máu cơ tim nếu bệnh nhân đã có tiền căn bệnh timnhư: đau ngực do động mạch vành tim (angor), bệnh nhân đã được nống mạchvành (dilatation), hoặc nối cầu mạch vành (pontage).Cận lâm sàng: xác định bệnh nhờ vào ECG. ECG ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim vùng dưới: ST cao ở DII, DIII aVF - Ảnhmiroir ở aVL.IV- Điều trị cấp cứu:Ở nơi xảy ra tai nạn: Thực hiện ECG để xác định bệnh. Chẩn đoán khác biệt với cơn đau angor bằng điều trị với Trinitrine ngậm dưới lưởi ở bệnh nhân vị thế nằm và HA > 100 mm Hg (Trinitrine làm h ạ HA). Thiết đặt đường truyền tĩnh mạch. Khẩn báo đội cấp cứu di động (ở VN gọi 115). Nếu cơn đau quá dữ dội, dùng Morphine (1 cg pha loãng trong 10 cc glucosé 5%), tiêm tĩnh mạch 2cc mỗi 3 phút mãi cho đến khi giảm đau. Aspérine: uống hoặc tiêm tĩnh mạch (250 - 500 mg). Nếu có triệu chứng suy tâm thất phải: Lasilix (4mg tiêm tĩnh mạch). Quan trọng: Không bao giờ được tiêm bắp thịt.Điều trị do toán cấp cứu và khi đến khu cấp cứu chuyên khoa:Mục đích điều trị là làm thông (reperfusion) nhanh chóng đ ộng mạch vành bịnghẽn. Theo dõi thường trực bệnh nhân dưới électrocardioscope. Bắt đầu trị liệu chuyên biệt (traitement spécifique) nhằm giới hạn kích thước tổn thương do nhồi máu bằng thuốc tiêu sợi huyết và ly giải cục máu gây nghẽn mạch (thrombolytiques) và thuốc ức chế bêta (bêtabloqueurs):1-Trị liệu bằng thuốc tiêu sợi huyết (thombolytiques) : là thuốc thường được dùngđầu tiên trong thực hành vì dễ dùng, tuy nhiên cần phải tôn trọng chống chỉđịnh(1), dùng càng sớm càng tốt (tốt nhất trước 6 giờ, sau 12 giờ không còn hiệuq ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 162 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 120 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0