Danh mục

Cập nhật vai trò của thuốc ức chế SGLT2 trong dự phòng và điều trị suy tim

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 403.92 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Cập nhật vai trò của thuốc ức chế SGLT2 trong dự phòng và điều trị suy tim trình bày trình bày tổng quan về thuốc ức chế SGLT2; Vai trò của thuốc ức chế SGLT2 trong điều trị và dự phòng suy tim.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cập nhật vai trò của thuốc ức chế SGLT2 trong dự phòng và điều trị suy tim CHUYÊN ĐỀCập nhật vai trò của thuốc ức chế SGLT2trong dự phòng và điều trị suy tim Nguyễn Lân Việt1, Huỳnh Văn Minh1, Phạm Mạnh Hùng1 Trần Văn Huy2, Đinh Thị Thu Hương1, Phạm Nguyên Sơn3 Nguyễn Ngọc Quang1, Phạm Trường Sơn3, Nguyễn Thị Thu Hoài4 Phạm Như Hùng5, Phan Đình Phong4, Nguyễn Anh Quân4 Hội Tim mạch Việt Nam 1 Phân hội Tăng huyết áp Việt Nam 2 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 3 Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai 4 Bệnh viện Tim Hà Nội 5TỔNG QUAN VỀ SUY TIM như là một chuỗi tiến triển bệnh lý liên tục cần dự Suy tim là một hội chứng lâm sàng, biểu hiện phòng và điều trị từ sớm (3) hoặc theo phân suấtbởi các triệu chứng cơ năng (khó thở, mệt mỏi) tống máu thất trái (LVEF) với các phân nhóm EFvà thực thể (nhịp tim nhanh, nhịp thở nhanh, tĩnh giảm (HFrEF, EF≤40%) và EF bảo tồn (HFpEF,mạch cổ nổi, phù ngoại vi, sung huyết phổi) gây EF≥50%). Trong khuyến cáo năm 2016 về chẩnra bởi bất thường cấu trúc và/hoặc chức năng tim đoán và điều trị suy tim, Hội Tim mạch Châu Âudẫn đến giảm cung lượng tim và/hoặc tăng áp lực đã gọi nhóm EF 41-49% là suy tim với EF khoảngtrong buồng tim lúc nghỉ ngơi hoặc khi gắng sức. giữa (HFmrEF, mr: mid-range) với đánh giá nhómThực tế, trước khi triệu chứng xuất hiện một thời này có thể có rối loạn chức năng tâm thu mức độgian, người bệnh đã có những bất thường về cấu nhất định nhưng mang những đặc trưng của rốitrúc và/hoặc chức năng tim, là tiền đề cho suy tim loạn chức năng tâm trương (4).tiến triển (1, 2). Tuy nhiên, đến khuyến cáo mới nhất vừa công Tỷ lệ suy tim theo ước tính là 1-2% ở người bố năm 2021, Hội Tim mạch châu Âu đã đổi têntrưởng thành, con số này xấp xỉ 5/1000 người- suy tim với EF khoảng giữa thành suy tim với EFnăm ở châu Âu; tỷ lệ suy tim tăng theo tuổi: từ giảm nhẹ (HfmrEF, mr: mildly reduced) sau khikhoảng 1% ở người < 55 tuổi đến > 10 % ở người đánh giá từ các phân tích hồi cứu các thử nghiệmtừ 70 tuổi trở lên (2). lâm sàng trên đối tượng bệnh nhân suy tim EF Suy tim được chia làm 2 thể lâm sàng: suy tim giảm hay EF bảo tồn cho thấy nhóm bệnh nhânmạn tính và suy tim cấp/đợt cấp mất bù của suy EF 40-50% có thể có lợi ích từ những biện pháptim mạn tính với cách thức tiếp cận, mục tiêu và điều trị tương tự với nhóm EF≤40 % (2).phương pháp điều trị khác nhau. Suy tim mạn Theo Hội Tim mạch châu Âu (ESC) nămtính có thể được phân theo giai đoạn A, B, C và D 2021, suy tim được chia làm các thể:10 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 99.2021 CHUYÊN ĐỀ Thể Suy tim với phân suất Suy tim với phân suất Suy tim với phân suất suy tim tống máu thất trái giảm tống máu thất trái giảm nhẹ tống máu thất trái bảo tồn (HFrEF) (HFmrEF) (HFpEF) Tiêu 1 Triệu chứng cơ năng và/hoặc Triệu chứng cơ năng và/hoặc Triệu chứng cơ năng và/hoặc thực tổn chuẩn thực tổn thực tổn 2 EF≤40% EF 40-49% EF≥50% 3 - - Bằng chứng của các tổn thương cấu trúc và/hoặc chức năng tim liên quan đến rối loạn chức năng tâm trương/tăng áp lực đổ đầy thất trái và tăng các peptid lợi niệu Tiên lượng người bệnh suy tim đã được cải thiện vòng 25 năm tới do tỷ lệ mới mắc tăng và đời sốngtrong vài thập kỷ gần đây cùng với những biện pháp bệnh nhân suy tim được kéo dài hơn (2).điều trị mới, đặc biệt đối với nhóm suy tim EF giảm.Tuy vậy, tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân suy tim vẫn còn TỔNG QUAN VỀ THUỐC ỨC CHẾ SGLT2cao, gánh nặng triệu chứng còn nhiều và chất lượng Các thuốc chế SGLT2 vốn là 1 nhóm thuốc điềucuộc sống vẫn bị suy giảm. Sau khi được chẩn đoán, trị đái tháo đường típ 2, tác động vào kênh/thụ thểbệnh nhân suy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: