Danh mục

Cập Nhật về Điều Trị Viêm Tụy Cấp

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 475.11 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đa số trường hợp, viêm tụy cấp là một bệnh nhẹ ("viêm tụy cấp không nặng") sẽ tự động thoái lui trong vòng ít ngày.+Tụy được cho "nghỉ ngơi" bằng cách không cho bệnh nhân ăn uống, nghỉ tại giường, và hút bằng sonde mũi dạ dày nếu đau nhiều, liệt ruột, trướng bụng hoặc ói. +Kiểm soát đau bằng meperidine, liều lượng có thể lên đến 100–150 mg tiêm bắp mỗi 3–4 giờ nếu cần. Giảm liều ở những bệnh nhân suy giảm chức năng gan thận, bệnh nhân nhẹ cân. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cập Nhật về Điều Trị Viêm Tụy Cấp Cập Nhật về Điều Trị Viêm Tụy CấpI-Xử trí tình trạng cấp Cấu trúc tụy bình thường Sỏi mật chẹn ở bóng Vater gây viêm tụy+Trong đa số trường hợp, viêm tụy cấp là một bệnh nhẹ (viêm tụy cấp khôngnặng) sẽ tự động thoái lui trong vòng ít ngày.+Tụy được cho nghỉ ngơi bằng cách không cho bệnh nhân ăn uống, nghỉ tạigiường, và hút bằng sonde mũi dạ dày nếu đau nhiều, liệt ruột, trướng bụng hoặcói.+Kiểm soát đau bằng meperidine, liều lượng có thể lên đến 100–150 mg tiêm bắpmỗi 3–4 giờ nếu cần. Giảm liều ở những bệnh nhân suy giảm chức năng gan thận,bệnh nhân nhẹ cân.+Morphine trước đây được xem là gây co thắt cơ vòng Oddi nhưng nay được đánhgiá là có thể thay thế cho meperidine, do ít tác dụng phụ đáng kể hơn.+Cho ăn uống trở lại khi bệnh nhân hết đau và phục hồi nhu động ruột (ngay cảkhi amylase máu vẫn còn cao).+Bước đầu cho uống các loại dịch trong, sau đó là chế độ ăn ít chất béo, tùy theosự dung nạp của người bệnh và nếu không thấy đau lại.+20% bệnh nhân có thể đau lại khi cho ăn.+Thường thực hiện cắt túi mật nội soi khi đã phục hồi sau viêm tụy cấp do nguyênnhân từ đường mật, mặc dù trong một số trường hợp chọn lọc, có thể chỉ cần nộisoi cắt cơ vòng.+Ở những bệnh nhân có viêm tụy cấp tái phát nhiều lần đi kèm với tụy phân đôi(pancreas divisum), đặt một stent vào nhú bé (minor papilla) hoặc cắt cơ vòng nhúbé (minor papilla sphincterotomy) có thể giảm tần số tái phát, mặc dù những biếnchứng của phương pháp điều trị này cũng gặp khá thường xuyên.Tụy phân đôi (pancreas divisum)Hình ảnh viêm tụy cấp trên CT scan+Đối với những trường hợp viêm tụy nặng hơn—đặc biệt là viêm tụy hoại tử—cóthể bị mất dịch khá nhiều, cần phải truyền dịch với lượng nhiều (vd, 500–1000mL/giờ cho vài giờ, sau đó là 250–300 mL/giờ) để duy trì thể tích nội mạch.+Cần chăm sóc theo dõi bệnh nhân ở khoa săn sóc đặc biệt, tuy vậy cũng khôngnên nhấn mạnh quá mức việc truyền dịch.+Cần truyền Calcium gluconate tĩnh mạch nếu có bằng chứng hạ calci máu kèmco giật têtani.+Có thể cần truyền plasma tươi hoặc albumin ở những bệnh nhân có rối loạn đôngmáu hoặc giảm albumin máu (hypoalbuminemia).+Truyền các dung dịch thể keo (colloid solutions) có thể tăng nguy c ơ bị hộichứng suy hô hấp cấp tính (ARDS).+Nếu vẫn còn sốc sau khi đã bù đầy đủ dịch truyền (kể cả hồng cầu lắng), có thểcần phải dùng đến chất co mạch (pressors).+Đối với những bệnh nhân cần truyền dịch với khối lượng lớn, cần theo dõi áp lựctĩnh mạch trung tâm (CVP) và khí máu động mạch (ABG) đều đặn.+Nuôi ăn bằng đường tĩnh mạch (kể cả các chất béo) cần được xem xét ở nhữngbệnh nhân viêm tụy nặng kèm liệt ruột và phải nhịn ăn ít nhất 7–10 ngày.+Nuôi ăn bằng đường ruột qua một ống sonde mũi hỗng tràng (nasojejunal) hoặcmũi dạ dày (nasogastric) được chọn lựa, nhưng lại có thể không được dung nạp ởmột số bệnh nhân có kèm liệt ruột.+Việc dùng thường quy kháng sinh để đề phòng chuyển đổi từ viêm tụy hoại tửcấp vô khuẩn sang hoại tử nhiễm trùng còn đang được bàn cãi. Kháng sinh khôngđược chỉ định dùng ở những trường hợp hoại tử tụy < 30%.+Imipenem (500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 8 giờ) hoặc cefuroxime (1,5 g tiêm tĩnhmạch ngày 3 lần, sau đó là 250 mg uống ngày 2 lần) dùng không quá 14 ngày ởnhững bệnh nhân viêm tụy hoại tử vô khuẩn đã được báo cáo là giảm thiểu nguycơ nhiễm trùng tụy và tử vong ở một số nghiên cứu.+Meropenem, và phối hợp ciprofloxacin với metronidazole có thể không làm giảmtần số xuất hiện viêm tụy hoại tử, suy đa cơ quan, hoặc tử vong.+Khi đã xác định viêm tụy hoại tử, imipenem hoặc meropenem cần được tiếp tụcsử dụng.+Vai trò của somatostatin trong viêm tụy cấp nặng không rõ ràng, và octreotideđược đánh giá là không đem lại lợi ích gì cả.+Cho đến nay, các men vi sinh (probiotic) được xem là không làm giảm các biếnchứng nhiễm trùng của viêm tụy nặng, nhưng lại có thể làm tăng tỉ lệ tử vong.+Chứng cứ còn mâu thuẫn nhau về việc dùng somatostatin hoặc gabexatemesilate, một chất ức chế protease có làm giảm nguy cơ viêm tụy sau ERCP haykhông?+Allopurinol, các thuốc kháng viêm không steroid (nhét hậu môn), và ulinastatin,một chất kháng protease khác, đã được báo cáo là giảm tần số và độ nặng củaviêm tụy hậu-ERCP.+Lexipafant, một chất đối kháng yếu tố hoạt hóa tiểu cầu ( platelet-activatingfactor), được xem là không đem lại lợi ích nào cả.+Đặt một stent vào kênh tụy (pancreatic duct) hoặc lỗ tụy (orifice) được xem làlàm giảm nguy cơ viêm tụy hậu-ERCP và ngày càng được thực hiện thường xuyênhơn. This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 632x262 and weights 19KB.Tỷ lệ các nguyên nhân gây viêm tụy cấp: Đường mật 60,30%; rượu 5,3%; sauphẫu thuật 3%; rối loạn chuyển hóa lipid 6,8%; vô căn 24,42%; các nguy ên nhânhiếm gặp khác 0,76%II-Điều ...

Tài liệu được xem nhiều: