Danh mục

Cặp phạm trù nguyên nhân, kết quả

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 130.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam nổi tiếng với một kho tàng ca dao tục ngữ đồ sộ được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Tục ngữ chính là những tri thức dân gian được rút ra trên cơ sở quan sát và miêu tả sự cái cụ thể, đó là những tri thức kinh nghiệm, những "lẽ phải thông thường". Tục ngữ có mục đích triết lý, luôn luôn cố gắng phát hiện ra bản chất và tính quy luật của các sự vật và hiện tượng tự nhiên, xã hội và đời sống con người, do đó có thể nói tục ngữ chính là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cặp phạm trù nguyên nhân, kết quả Cặp phạm trù nguyên nhân –kết quả Lời mở đầu Việt Nam nổi tiếng với một kho tàng ca dao tục ngữ đồ sộ được lưu truyền từ đ ời này qua đời khác. Tục ngữ chính là những tri thức dân gian đ ược rút ra trên c ơ s ở quan sát và miêu tả sự cái cụ thể, đó là những tri thức kinh nghiệm, những lẽ phải thông thường. Tục ngữ có mục đích triết lý, luôn luôn cố gắng phát hiện ra bản chất và tính quy lu ật c ủa các s ự v ật và hiện tượng tự nhiên, xã hội và đời sống con người, do đó có th ể nói t ục ngữ chính là hình thức “triết học dân gian”. Điều đó được thể hiện ở chỗ trong n ội dung t ục ng ữ có ch ứa đ ựng những yếu tố của tư tưởng triết học, nghĩa là những tư tưởng tri ết h ọc không đ ược th ể hi ện một cách đầy đủ và chặt chẽ như những quy luật, nguyên lý và mệnh đề triết h ọc mà nó ch ỉ được thể hiện một phần nào đó và bằng cách nào đó trong nội dung của tục ngữ. Đối với mỗi con người Việt Nam những câu như “Ở hi ền gặp lành”, “ Ở ác gặp d ữ”, “Gieo gió gặt bão”, “Trèo cao ngã đau”, “Nhân nào quả đấy”…là những câu t ục ng ữ r ất đ ỗi quen thuộc mà ai cũng đã từng nghe hoặc từng nói, mang ý nghĩa giáo d ục v ề nh ững hành động và những điều ta nhận lại sau hành động đó. Ẩn chứa trong những câu t ục ng ữ h ết s ức gần gũi với đời sống của mỗi chúng ta lại chính là một phạm trù cơ bản c ủa phép biện chứng duy vật trong triết học. Đó là phạm trù về nguyên nhân và kết quả, hay còn gọi là phép nhân quả. Không chỉ trong ca dao tục ngữ, ngay trong Phật giáo – tín ngưỡng gần v ới cu ộc s ống của chúng ta cũng đề cập rất nhiều đến thuyết nhân quả, qua từng câu chuyện, t ừng l ời răn. Ví dụ như trong những điều Phật dạy có câu: “Sự chấp trước của ngày hôm nay s ẽ là ni ềm hối hận cho ngày mai” hay “Có lòng thương yêu vô tư thì sẽ có tất cả”. Qua đó ta có thể thấy thực sự mối quan hệ biện chứng gi ữa nguyên nhân và k ết qu ả có mặt ở khắp mọi nơi trong cuộc sống. Mỗi hiện tượng, mỗi sự vật, sự việc xảy ra và t ồn tại xung quanh chúng ta, từ việc nhỏ như thức ăn được nấu chín có nguyên nhân là do s ự tương tác giữa nhiệt độ với thức ăn làm biến đổi thức ăn, hay những vi ệc tr ọng đại như chiến tranh xảy ra ở một quốc gia với nguyên nhân chủ yếu là mục đích kinh tế. Tất c ả xảy ra đều có nguyên nhân của nó, mọi việc đã làm đều nhận được kết quả tương xứng. Vậy triết học nói chung và chủ nghĩa Mác- Lênin nói riêng có quan đi ểm nh ư th ế nào về phạm trù về nguyên nhân và kết quả, một phạm trù c ơ bản c ủa phép bi ện ch ứng duy v ật. Trong giới hạn bài thu hoạch này, nhóm chúng tôi xin trình bày v ề đ ề tài “Phân tích n ội dung của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả và ý nghĩa phương pháp lu ận c ủa c ặp ph ạm trù này.” I. Phạm trù nguyên nhân và kết quả: I.1. Khái niệm phạm trù. Bản chất của phạm trù. I.1.1 Khái niệm phạm trù: Trong quá trình suy nghĩ, con người thường xuyên phải s ử d ụng những khái ni ệm nh ất định như “người”, “động vật”, “kim loại”…Những khái ni ệm đó là hình th ức c ủa t ư duy đ ể phản ánh những thuộc tính quan trọng nhất của lớp sự vật, hi ện tượng nh ất đ ịnh. Tuỳ thu ộc vào số lượng của sự vật, hiện tượng được phản ánh mà ta có các khái ni ệm r ộng, h ẹp khác nhau. Trong đó, phạm trù là khái niệm rộng nhất, phản ánh nh ững m ặt, nh ững thu ộc tính, những mối liên hệ chung và cơ bản nhất của các sự vật và hiện tưọng thuộc m ột lĩnh v ực hiện thực nhất định. Mỗi bộ môn khoa học đều có phạm trù riêng của mình. Chẳng hạn, vật lý h ọc có các phạm trù năng lượng, khối lượng; trong sinh học có phạm trù bi ến d ị, di truy ền; trong kinh t ế học có các phạm trù hàng hóa, giá trị; mỹ học có các phạm trù cái đẹp, cái bi, cái hài… Phạm trù của phép biện chứng duy vật là những khái ni ệm chung nh ất, ph ản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản phổ bi ến nhất của toàn b ộ th ế gi ới hiện thực (bao gồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy), ví dụ như các phạm trù: v ật chất, ý th ức, mâu thuẫn, nguyên nhân, kết quả, bản chất, hiện tượng… I.1.2. Bản chất của phạm trù. Trong lịch sử triết học có nhiều quan điểm khác nhau về b ản ch ất c ủa phạm trù. Có nhà triết học coi phạm trù là có sẵn, có trước con người như I.Kant - nhà triết học người Đức. Các nhà triết học thuộc phái duy thực cho những khái niệm (phạm trù) có tr ước các sự v ật riêng lẻ, cá biệt và quy định các sự vật riêng lẻ, cá bi ệt đó. Các nhà duy danh ng ược l ại cho 2 rằng, những khái niệm (phạm trù) chỉ là tên gọi, không có nội dung, ch ỉ có những s ự v ật riêng lẻ, cá biệt là tồn tại thực…Những quan niệm trên đều chưa đúng. Theo triết học duy vật biện chứng, phạm trù không có sẵn bẩm sinh, mà đ ược hình thành trong quá trình nhận thức và hoạt động thực ti ễn c ủa con người, bằng con đ ường khái quát hoá, trừu tượng hoá những thuộc tính, những m ối liên hệ v ốn có bên trong b ản thân s ự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: