Capsaicin từ cây Ớt: CHIẾT XUẤT VÀ PHÂN LẬP
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước ta có nguồn tài nguyên thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Với xu hướng trở về với thiên nhiên, con người đã bắt tay vào khai thác nguồn tài nguyên này bằng những kĩ thuật đa dạng. Một trong số các hợp chất được quan tâm nhiều nhất ngày nay là alkaloid. Đây là một nhóm hợp chất rất phổ biến, là thành phần hợp chính trong hầu hết các nhóm thực vật và đặc biệt có nhiều ứng dụng trong y học....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Capsaicin từ cây Ớt: CHIẾT XUẤT VÀ PHÂN LẬPCapsaicin từ cây Ớt CHIẾT XUẤT VÀ PHÂN LẬP Nhóm 10 | Tách chất | April 21, 2013 Nhóm 10 | Tách chấtI. Lời mở đầu Nước ta có nguồn tài nguyên thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Với xu hướng trở về với thiên nhiên, con người đã bắt tay vào khai thác nguồn tài nguyên này bằng những kĩ thuật đa dạng. Một trong số các hợp chất được quan tâm nhiều nhất ngày nay là alkaloid. Đây là một nhóm hợp chất rất phổ biến, là thành phần hợp chính trong hầu hết các nhóm thực vật và đặc biệt có nhiều ứng dụng trong y học. Ớt có nhiều ứng dụng thực tế, nó không chỉ được dùng làm thực phẩm mà còn có tác dụng chữa bệnh. Có thể nói Ớt là một dược liệu quý, có giá trị kinh tế cao. Với mục đích góp phần nâng cao hiểu biết về Dược liệu, nhóm chúng tôi chọn đề tài: “Chiết xuất và phân lập Capsaicin từ cây Ớt”. P A G E |1 Nhóm 10 | Tách chấtII. Giới thiệu 1. ĐỊNH DANH DƯỢC LIỆU Tên khoa học: Capsicum frutescens (L.) Bail Tên thường gọi: Ớt Tên khác: Lạt tiêu, Lạt tử, Ngưu giác tiêu, Hải tiêu Họ: Cà (Solanaceae) 2. MÔ TẢ CÂY Cây ớt thuộc loại thân thảo, mọc hàng năm ở các nước ôn đới, sống lâu năm và thân phía dưới hóa gỗ ở các nước nhiệt đới. Hình 1 Cây ớt Cây có nhiều cành, nhẵn. Lá mọc so le, mềm, hình thuôn dài, đầu nhọn, phiến lá dài 2 - 4 cm, rộng 1.5 – 2cm. Hình 2 Lá ớt P A G E |2Nhóm 10 | Tách chấtHoa màu trắng, mọc đơn mộc ở kẽ lá, mùa hoa gần như quanh năm nhưng nhiều nhấtvào tháng 5-6. Hình 3 Hoa ớtQủa mọc rủ xuống hay quay lên trời (chỉ thiên), hình dáng quả thay đổi, có thứ tròn, cóthứ dài, khi chín có màu đỏ, vàng hay tím. Trong chứa nhiều hạt dẹt trắng. Hình 4 Quả ớt 3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC Trong quả ớt có 0.04 – 1.5% dẫn chất benzylamin, vị cay, trong đó thành phần chính là capsaicin (chiếm tới 70%), phần lớn tập trung ở biểu bì giá noãn, khi tán bột giá noãn, nhỏ một giọt nước lên rồi soi kính sẽ thấy các tinh thể hình vuông của capsaicin vị rất cay, pha loãng tới nồng độ 1/10 triệu còn cảm thấy vị cay. P A G E |3Nhóm 10 | Tách chất Ngoài ra, còn có một số chất khác như dihydrocapsaicin (khoảng 20%), nordihydro- capsaicin (7%), homocapsaicin và homodihydrocapsaicin. Các chất carotenoid: chất chính là capsaithin có màu đỏ; ngoài ra còn có capsorubin, krytoxanthin, zeaxanthin, lutein, α và β carotene. Capsicosid là một saponin steroid có tác dụng kháng sinh. Flavonoid (apiin và luteolin-7-glucozid). Vitamin C, tỷ lệ chừng 0.8%-1.8% trong ớt của ta (bộ môn dược liệu định lượng năm 1957). Có những tác giả nghiên cứu ớt ở Châu Phi, Hungary thấy hàm lượng vitamin C lên tới 4.89%. Chất đường tới 7%. Ngoài ra còn có các acid hữu cơ như acid citric, acid malic… 4. PHÂN BỐ VÀ SINH THÁICây ớt có nguồn gốc Nam Mĩ, bắt nguồn từ một số loài hoang dại, được thuần hóa vàtrồng ở Châu Âu, Ấn Độ cách đây hơn 500 năm. P A G E |4Nhóm 10 | Tách chấtChristopher Columbus đã là một trong những người châu Âu đầu tiên thấy ớt (ở Caribe),và gọi chúng là tiêu vì chúng có vị cay tương tự (không phải bề ngoài giống nhau). Ớtđã được trồng khắp nơi trên thế giới sau thời Columbus. Diego Álvarez Chanca, mộtthầy thuốc trong chuyến đi thứ hai của Columbus đến Đông Ấn Độ năm 1493, đã mangnhững hạt ớt đầu tiên về Tây Ban Nha, và đã lần đầu viết về các tác dụng dược lý củachúng vào năm 1494.Tuy nhiên ở nước ta chưa phát triển lắm. Tại nhiều nước như Nhật Bản, Indonexia, ẤnĐộ, nhất là Hungari người ta trồng hàng nghìn hecta, mỗi năm xuất cảng từ 2.500 đến3000 tấn ớt khô. Hiện nay, Ấn Độ là nước sản xuất ớt lớn nhất thế giới với khoảng 1 triệutấn mỗi năm.Được trồng khắp nơi ở Việt Nam. Có những cây mọc hoang, nhưng có lẽ do nhà gần đấytrồng trước sau đó bỏ đi nơi khác còn sống sót lại.Ớt có biên độ thời vụ rộng, những vùng chuyên canh có thể gieo trồng vào 2 thời vụchính: Vụ đông xuân: gieo hạt tháng 10-12, trồng tháng 12-2. Vụ hè thu: gieo hạt tháng 6-7, trồng tháng 8-9. 5. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA ỚT a. Y học cổ truyền Ớt có vị cay, nóng. Tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, chỉ thống (giảm đau), kháng nham (chữa ung thư...) Nhân dân thường dùng để chữa đau bụng do lạnh, tiêu hóa kém, đau khớp, dùng ngoài chữa rắn rết cắn... Một số bài thuốc Nam thông dụng có ớt. Chữa rụng tóc do hóa trị liệu, giảm đau do ung thư, đau khớp. Chữa ăn uống kém tiêu do ung thư. Chữa đau thắt ngực, đau dạ dày do lạnh. Chữa viêm khớp mãn tính, chữa bệnh chàm, chữa bệnh vẩy nến. Chữa rắn rết cắn. Đau bụng kinh niên, đau lưng, đau khớp. Chữa mụn nhọt. P A G E |5 Nhóm 10 | Tách chất b. Y học hiện đại Nghiên cứu của y học hiện đại cũng thống nhất với y học cổ truyền về tác dụng chữa bệnh của ớt. Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc cho thấy quả ớt có rất nhiều ích lợi cho sức khỏe. Trong ớt có chứa một số hoạt chất sau: Capsicain là một Alkaloid chiếm tỷ lệ khoảng 0.05 – 2%, là hoạt chất gây đỏ, nóng, chỉ xuất hiện khi quả ớt chín. Một điều lý thú là Capsaicin có tác dụng kích thích não bộ sản xuất ra chất Endorphin, một chất Morphin nội sinh, có đặc tính như những thuốc giảm đau, đặc biệt có ích cho những bệnh nhân bị viêm khớp mạn tính và các bệnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Capsaicin từ cây Ớt: CHIẾT XUẤT VÀ PHÂN LẬPCapsaicin từ cây Ớt CHIẾT XUẤT VÀ PHÂN LẬP Nhóm 10 | Tách chất | April 21, 2013 Nhóm 10 | Tách chấtI. Lời mở đầu Nước ta có nguồn tài nguyên thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Với xu hướng trở về với thiên nhiên, con người đã bắt tay vào khai thác nguồn tài nguyên này bằng những kĩ thuật đa dạng. Một trong số các hợp chất được quan tâm nhiều nhất ngày nay là alkaloid. Đây là một nhóm hợp chất rất phổ biến, là thành phần hợp chính trong hầu hết các nhóm thực vật và đặc biệt có nhiều ứng dụng trong y học. Ớt có nhiều ứng dụng thực tế, nó không chỉ được dùng làm thực phẩm mà còn có tác dụng chữa bệnh. Có thể nói Ớt là một dược liệu quý, có giá trị kinh tế cao. Với mục đích góp phần nâng cao hiểu biết về Dược liệu, nhóm chúng tôi chọn đề tài: “Chiết xuất và phân lập Capsaicin từ cây Ớt”. P A G E |1 Nhóm 10 | Tách chấtII. Giới thiệu 1. ĐỊNH DANH DƯỢC LIỆU Tên khoa học: Capsicum frutescens (L.) Bail Tên thường gọi: Ớt Tên khác: Lạt tiêu, Lạt tử, Ngưu giác tiêu, Hải tiêu Họ: Cà (Solanaceae) 2. MÔ TẢ CÂY Cây ớt thuộc loại thân thảo, mọc hàng năm ở các nước ôn đới, sống lâu năm và thân phía dưới hóa gỗ ở các nước nhiệt đới. Hình 1 Cây ớt Cây có nhiều cành, nhẵn. Lá mọc so le, mềm, hình thuôn dài, đầu nhọn, phiến lá dài 2 - 4 cm, rộng 1.5 – 2cm. Hình 2 Lá ớt P A G E |2Nhóm 10 | Tách chấtHoa màu trắng, mọc đơn mộc ở kẽ lá, mùa hoa gần như quanh năm nhưng nhiều nhấtvào tháng 5-6. Hình 3 Hoa ớtQủa mọc rủ xuống hay quay lên trời (chỉ thiên), hình dáng quả thay đổi, có thứ tròn, cóthứ dài, khi chín có màu đỏ, vàng hay tím. Trong chứa nhiều hạt dẹt trắng. Hình 4 Quả ớt 3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC Trong quả ớt có 0.04 – 1.5% dẫn chất benzylamin, vị cay, trong đó thành phần chính là capsaicin (chiếm tới 70%), phần lớn tập trung ở biểu bì giá noãn, khi tán bột giá noãn, nhỏ một giọt nước lên rồi soi kính sẽ thấy các tinh thể hình vuông của capsaicin vị rất cay, pha loãng tới nồng độ 1/10 triệu còn cảm thấy vị cay. P A G E |3Nhóm 10 | Tách chất Ngoài ra, còn có một số chất khác như dihydrocapsaicin (khoảng 20%), nordihydro- capsaicin (7%), homocapsaicin và homodihydrocapsaicin. Các chất carotenoid: chất chính là capsaithin có màu đỏ; ngoài ra còn có capsorubin, krytoxanthin, zeaxanthin, lutein, α và β carotene. Capsicosid là một saponin steroid có tác dụng kháng sinh. Flavonoid (apiin và luteolin-7-glucozid). Vitamin C, tỷ lệ chừng 0.8%-1.8% trong ớt của ta (bộ môn dược liệu định lượng năm 1957). Có những tác giả nghiên cứu ớt ở Châu Phi, Hungary thấy hàm lượng vitamin C lên tới 4.89%. Chất đường tới 7%. Ngoài ra còn có các acid hữu cơ như acid citric, acid malic… 4. PHÂN BỐ VÀ SINH THÁICây ớt có nguồn gốc Nam Mĩ, bắt nguồn từ một số loài hoang dại, được thuần hóa vàtrồng ở Châu Âu, Ấn Độ cách đây hơn 500 năm. P A G E |4Nhóm 10 | Tách chấtChristopher Columbus đã là một trong những người châu Âu đầu tiên thấy ớt (ở Caribe),và gọi chúng là tiêu vì chúng có vị cay tương tự (không phải bề ngoài giống nhau). Ớtđã được trồng khắp nơi trên thế giới sau thời Columbus. Diego Álvarez Chanca, mộtthầy thuốc trong chuyến đi thứ hai của Columbus đến Đông Ấn Độ năm 1493, đã mangnhững hạt ớt đầu tiên về Tây Ban Nha, và đã lần đầu viết về các tác dụng dược lý củachúng vào năm 1494.Tuy nhiên ở nước ta chưa phát triển lắm. Tại nhiều nước như Nhật Bản, Indonexia, ẤnĐộ, nhất là Hungari người ta trồng hàng nghìn hecta, mỗi năm xuất cảng từ 2.500 đến3000 tấn ớt khô. Hiện nay, Ấn Độ là nước sản xuất ớt lớn nhất thế giới với khoảng 1 triệutấn mỗi năm.Được trồng khắp nơi ở Việt Nam. Có những cây mọc hoang, nhưng có lẽ do nhà gần đấytrồng trước sau đó bỏ đi nơi khác còn sống sót lại.Ớt có biên độ thời vụ rộng, những vùng chuyên canh có thể gieo trồng vào 2 thời vụchính: Vụ đông xuân: gieo hạt tháng 10-12, trồng tháng 12-2. Vụ hè thu: gieo hạt tháng 6-7, trồng tháng 8-9. 5. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA ỚT a. Y học cổ truyền Ớt có vị cay, nóng. Tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, chỉ thống (giảm đau), kháng nham (chữa ung thư...) Nhân dân thường dùng để chữa đau bụng do lạnh, tiêu hóa kém, đau khớp, dùng ngoài chữa rắn rết cắn... Một số bài thuốc Nam thông dụng có ớt. Chữa rụng tóc do hóa trị liệu, giảm đau do ung thư, đau khớp. Chữa ăn uống kém tiêu do ung thư. Chữa đau thắt ngực, đau dạ dày do lạnh. Chữa viêm khớp mãn tính, chữa bệnh chàm, chữa bệnh vẩy nến. Chữa rắn rết cắn. Đau bụng kinh niên, đau lưng, đau khớp. Chữa mụn nhọt. P A G E |5 Nhóm 10 | Tách chất b. Y học hiện đại Nghiên cứu của y học hiện đại cũng thống nhất với y học cổ truyền về tác dụng chữa bệnh của ớt. Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc cho thấy quả ớt có rất nhiều ích lợi cho sức khỏe. Trong ớt có chứa một số hoạt chất sau: Capsicain là một Alkaloid chiếm tỷ lệ khoảng 0.05 – 2%, là hoạt chất gây đỏ, nóng, chỉ xuất hiện khi quả ớt chín. Một điều lý thú là Capsaicin có tác dụng kích thích não bộ sản xuất ra chất Endorphin, một chất Morphin nội sinh, có đặc tính như những thuốc giảm đau, đặc biệt có ích cho những bệnh nhân bị viêm khớp mạn tính và các bệnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiết xuất capsacinoid Phân lập capsaicin phương pháp trồng trọt chăm sóc cây trồng phòng bệnh cây trồng dược lý của ớtGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
32 trang 33 0 0